b: Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
-> Thoát Hoan
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát?
->Trần Quốc Toản
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu?
->Phạm Nhan
b: Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
-> Thoát Hoan
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát?
->Trần Quốc Toản
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu?
->Phạm Nhan
Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285), quân sĩ nhà Trần đã thích vào tay 2 chữ gì? |
| A. “Sát Đan” | B. “Sát Thát” | C. “Sát Đát” | D. “Sát Nguyên” |
| Trong khí thế chiến thắng quân Nguyên xâm lược lần thứ hai (1285), vị tướng nào đã sáng tác bài “ Phò giá về kinh”? |
| A. Trần Nhân Tông | B. Trần Quốc Tuấn | C. Trần Thủ Độ | D. Trần Quang Khải |
Tướng giặc nào của nhà Nguyên đã chui vào ống đồng chạy về nước ?
A.
Toa Đô
B.
Ô Mã Nhi
C.
Thoát Hoan
D.
Trương Văn Hổ
Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
Vị tướng nào của nhà Trần đã chỉ huy trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc? *
A. Trần Quang Khải
B. Trần Bình Trọng
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Khánh Dư
1.Cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông Cổ của quân dân ta gắn liền với vai trò của ai? *
2.Trong lần xâm lược thứ hai của nhà Nguyên, tên tướng giặc nào đã phải chui vào ống đồng, rút chạy về nước? *
Quân sĩ nhà Trần đã thích vào tay chữ gì tại Hội nghị Diên Hồng để thể hiện quyết tâm đánh giặc Mông- Nguyên?
A. Đánh
B. Chiến
C. Không đầu hàng
D. Sát Thát
Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào?
A. Tào Tuyết Cần.
B. Thi Nại Am.
C. La Quán Trung.
D. Ngô Thừa Ân.
Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 938 – 965 B. Năm 939 – 965
C. Năm 939 – 950 D. Năm 938 - 967
Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Kết thân với các tù trưởng.
B. Kéo các tù trưởng về phía mình.
C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người.
Câu 15. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp nào?
A. Chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống.
B. Mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C. Tạm thời ngưng chiến để quân Tống tự rút về nước.
D. Thừa thắng xong lên, tiến đánh quân Tống ở bên kia biên giới.
Câu 16. Quốc hiệu Đại Việt có từ thời:
A. Tiền Lê. B. Đinh.
C. Lý. D. Trần.
Câu 17. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?
A. Vui chơi giải trí
B. Hội họp các quan lại
C. Đón các sứ giả nước ngoài
D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.
Câu 18. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để làm gì?
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Giải quyết khó khăn trong và ngoài nước.
C. Trả thù sau thất bại năm 981.
D. Bị nước Cham-pa xúi giục.
Câu 19.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Lý Thường Kiệt muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
Câu 20. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?
A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước
C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền
D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa
Câu 21. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ.
B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.
C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.
D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.
Câu 22. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán.
B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư.
Câu 23. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 24. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê.
C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.
Câu 25. Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?
A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông
C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông
Câu 26. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 27. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hồng Đức.
C. Hình luật. D. Hình thư.
Câu 28. Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh. B. cấm quân, quân địa phương.
C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh.
Câu 29. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là
A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 30. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?
A. Lễ tế trời đất. B. Lễ cày tịch điền.
C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Lễ đại triều.
Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào?
A. Tào Tuyết Cần.
B. Thi Nại Am.
C. La Quán Trung.
D. Ngô Thừa Ân.
Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 938 – 965 B. Năm 939 – 965
C. Năm 939 – 950 D. Năm 938 - 967
Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Kết thân với các tù trưởng.
B. Kéo các tù trưởng về phía mình.
C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người.
Câu 15. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp nào?
A. Chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống.
B. Mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C. Tạm thời ngưng chiến để quân Tống tự rút về nước.
D. Thừa thắng xong lên, tiến đánh quân Tống ở bên kia biên giới.
Câu 16. Quốc hiệu Đại Việt có từ thời:
A. Tiền Lê. B. Đinh.
C. Lý. D. Trần.
Câu 17. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?
A. Vui chơi giải trí
B. Hội họp các quan lại
C. Đón các sứ giả nước ngoài
D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.
Câu 18. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để làm gì?
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Giải quyết khó khăn trong và ngoài nước.
C. Trả thù sau thất bại năm 981.
D. Bị nước Cham-pa xúi giục.
Câu 19.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Lý Thường Kiệt muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
Câu 20. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?
A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước
C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền
D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa
Câu 21. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ.
B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.
C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.
D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.
Câu 22. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán.
B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư.
Câu 23. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 24. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê.
C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.
Câu 25. Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?
A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông
C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông
Câu 26. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 27. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hồng Đức.
C. Hình luật. D. Hình thư.
Câu 28. Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh. B. cấm quân, quân địa phương.
C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh.
Câu 29. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là
A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 30. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?
A. Lễ tế trời đất. B. Lễ cày tịch điền.
C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Lễ đại triều