Tim so nguyen to p de p+4 va p+8 la so nguyen to
1) Tim so nguyen to P de co:
a) P+10 va P+14 deu la so nguyen to
b) P+2 ;P+6 va P+8 deu la so nguyen to
tim so nguyen to p sao cho:
a,p+2 va p+4 la so nguyen to
b,p+2 va p+6 va p+8 la so nguyen to
c,p+10 va p+14 la so nguyen to
A+C , Số cần tìm là 3: Bởi vì nếu số cần tìm là p\(\ne\)3
Thì p chia 3 dư 1 hoặc 2
Ta có p = 3n +1 hoặc p= 3n +2
=> p + 2 = 3n+1+2 =3n +3( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)
p + 4 = 3n +2 + 4=3n+6 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)
p+ 10= 3n+2 +10= 3n+12 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)
p + 14=3n +1+14 = 3n+15( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)
B) Câu B đề hơi lạ nên mình đoán đại luôn ^^ ( nếu có thêm p+14 là số nguyên tố thì giải tương tự câu A và C )
tim so nguyen to p sao cho p+4 va p+8 la cac so nguyen to
Bai 1:tim so nguyen P biet P+2va P+4 deu la nguyen to
bai 2: tong 2^100×7×11+81^3 la nguen to hay hop so ( giai thich)
Bai 3: tim so nguyen to P de P +2,p+6,P+8 deu la cac so nguyen to
Nhanh nhanh giai giup nha moi nguoi toi sap bai kiem tra mot tiet may bai nay roi
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
Tim so nguyen to p de p cong 10 va p cong 20 cung la so nguyen to
Xét p = 2 => p + 10 = 12 không là số nguyên tố
Xét p = 3 => p + 10 = 13 là số nguyên tố, p + 20 = 23 là số nguyên tố.
=> Chôn p = 3.
Xét p > 3 mà p là số nguyên tố => p có dạng p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
+ Nếu p = 3k + 1 => p + 20 = 3k + 21 = 3(k +7) chia hết cho 3
Mà p > 3 => p + 20 không là số nguyên tố (vô lý)
+ Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) chia hết cho 3
Mà p >3 => p + 10 không là số nguyên tố (vô lý)
Vậy p =3
tim so nguyen to p de 2p -1 va p2 +2 la cac so nguyen to
+) Với p = 2 thì p2 + 2 = 22 + 2 = 4 + 2 = 6 (loại vì là hợp số)
+) Với p = 3 thì \(\hept{\begin{cases}2p-1=2.3-1=6-1=5\\p^2+2=3^2+2=9+2=11\end{cases}}\left(tm\right)\)
+) Với p > 3, p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
TH1: p = 3k + 1
\(\Rightarrow p^2+2=\left(3k+1\right)^2+2=9k^2+6k+1+2=9k^2+6k+3⋮3\)(loại)
TH2: p = 3k + 2
\(\Rightarrow2p-1=2\left(3k+2\right)-1=6k+4-1=6k+3⋮3\) (loại)
Vậy p = 3
tim so nguyen to p sao cho p+8 va p+14 la so nguyen to
p la so nguyen to sao cho p+8 va p+14 deu la so nguyen to
=> p=3
mik sẽ nòi ngắn gọn thôi
xét p=2, ta có 2+8=10 CH ch2[ loại]
xét p=3k+1, 3k+2
p=3k+1, ta có p+8= 3k+1+8=3k+9 ch3, p+14=3k+1+14=3k+15ch3 [chọn]
p=3k+2,ta có p+8=3k+2+8=3k+10 kch3 p+14=3k+2+14=3k+16 kch3 [loại]
vậy p=3k+1
ch; chia hết