Những câu hỏi liên quan
PL
Xem chi tiết
LC
30 tháng 8 2019 lúc 21:30

bạn ghi lại đề đi mình chả hiểu cái mô tê gì cả

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 7 2017 lúc 2:15

Sử dụng giả thiết và điều kiện cần của cực trị ta có

y(1) = 0; y'(-1) = 0; y(-1) = 0

Trong đó ,  y ' = 3 x 2 + 2 a x + b

Từ đó suy ra:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Với a = 1; b = -1; c = -1 thì hàm số đã cho trở thành  y = x 3 + x 2 - x - 1

Ta có y ' = 3 x 2 + 2 x - 1 , y ' ' = 6 x + 2 . V ì y ' ' = ( - 1 ) = - 4 < 0  nên hàm số đạt cực đại tại x = -1 . Vậy a = 1; b = -1; c = -1 là các giá trị cần tìm.

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 12 2018 lúc 15:24

Đồ thị hàm số đi qua A(1; 2) và B(-2; -1)

Giải bài 3 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
30 tháng 4 2018 lúc 21:50

Thay lần lượt vào mà giải

Bình luận (5)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 7 2019 lúc 15:17

Đáp án C

Phương pháp giải:

Chọn hệ số a, b, c hoặc đánh giá tích để biện luận số nghiệm của phương trình

Lời giải:

Cách 1. Ta có: 

Lại có  có 3 nghiệm thuộc khoảng 

Cách 2. Chọn  và đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 8 2018 lúc 12:42

Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là A, B nên f ' (-2) = 0 nên 12 - 4a + b = 0 và f ' (2) = 0 nên 12 + 4a + b = 0.

Do A thuộc đồ thị hàm số nên 16 = -8 + 4a - 2b + c.

Giải hệ gồm ba phương trình trên ta thu được a = c = 0; b = -12. Suy ra a + b + c = -12

Đáp án A

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
AN
31 tháng 12 2016 lúc 13:59

Dùng sơ đồ hoocno mà giải đi bạn

Bình luận (0)
TD
1 tháng 1 2017 lúc 20:57

(Câu trả lời của alibaba nguyễn đúng mà hài!!!)

Sơ đồ Horner hoạt động như sau:

 10abc
313a+93a+b+279a+3b+c+27
316a+276a+b+10827a+6b+c+351
3...............
Kẻ bảng, trên dòng đầu tiên ghi các hệ số của đa thức đầu tiên, ở đây là \(1,0,a,b,c\).Theo định lí Bezout thì đa thức sẽ có nghiệm bội 3 là số 3, do đó chừa một cột bên tay trái ghi nghiệm (là số 3).Hạ hệ số (là 1) xuống, thực hiện quy tắc "nhân ngang cộng chéo" (nhân từ nghiệm qua rồi cộng chéo lên).VD: 3 nhân 1 cộng 0 là 3, viết 3. 3 nhân 3 cộng a là a+9, viết a+9. 3 nhân (a+9) cộng b là 3a+b+27, viết 3a+b+27...Để 3 là nghiệm của đa thức thì hệ số cuối cùng là 0, tức là \(9a+3b+c+27=0\).Tự làm tiếp, ra thêm 2 cái phương trình nữa...
Bình luận (0)
BV
24 tháng 7 2018 lúc 9:55

Không hiểu gì hết

Bình luận (0)