Những câu hỏi liên quan
TK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
AL
22 tháng 11 2021 lúc 19:37

THAM KHẢO:

Câu 1: Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu

Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :

- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

Bình luận (1)
OY
22 tháng 11 2021 lúc 19:38

Tham khảo

Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu

Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :

- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

Bình luận (0)
LT
22 tháng 11 2021 lúc 19:38

Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu 

Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :

- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

  
Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2021 lúc 11:27

a) - Bệnh Đao

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li  tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao 

 

- Bệnh Tơcno

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li  tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X)  tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ

- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)

+ Đột biến gen trội thành gen lặn 

+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ

Bình luận (0)
H24
1 tháng 12 2021 lúc 11:03

Biện luận :

Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .

Quy ước gen :

Bị bệnh :a

Bình thường :A

Tìm KG :

Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa

b) Ta lại có

P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh

Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100

Bình luận (1)
H24
1 tháng 12 2021 lúc 11:18

b) Bệnh di truyền không phải là bệnh luôn được di truyêfn cho thế hệ sau. Vì bệnh di truyền là bệnh do gen quy định, cơ thể mang gen quy định bệnh phải có đủ các điều kiện mới biểu hiện ra được kiểu hình (vd bệnh do alen lặn qui định phải ở trạng thái đồng hợp lặn thì mới bị bệnh)

 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
IP
26 tháng 2 2022 lúc 22:07

Tham khảo !

Cơ chế phát sinh hội chứng Đao
– Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân lI, dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21 ……..
– Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường tạo ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)

Sơ đồ 

P : 2n.................................x ................................... 2n
GP :........ (n-1)...... (n+1) ............................n
F : 2n - 1 ............................... 2n+1
( bệnh tocno) .........................( bệnh đao)

Bình luận (0)
PT
26 tháng 2 2022 lúc 22:04

tham khảo :
Vẽ sơ đồ và giải thích nêu biểu hiện bệnh đao, tơcnơ câu hỏi 158265 -  hoidap247.com

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
31 tháng 3 2019 lúc 5:41

Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu (0,5 điểm)

Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :

- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao (0,25 điểm)

- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao (0,25 điểm)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
21 tháng 6 2018 lúc 15:37

Lời giải

ð Bệnh đao do đột biến số lượng NST gây nên,người bệnh có thể ba ở cặp NST số 21

ð Bố hoặc mẹ một người bị rối loạn không phân  li cặp NST số 23 trong giảm phân kết hợp với một người giảm phân tạo giao tử bình thường

ð Chọn A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
24 tháng 7 2018 lúc 13:59

Bằng phương pháp tiêu bản tế bào, người ta có thể quan sát NST, từ đó có thể phát hiện được các bệnh có liên quan đến đột biến số lượng và cấu trúc NST

Có thể phát hiện : (1) (2) (6)

Đáp án D

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 1 2018 lúc 13:55

Đáp án D

Bằng phương pháp tiêu bản tế bào, người ta có thể quan sát NST, từ đó có thể phát hiện được các bệnh có liên quan đến đột biến số lượng và cấu trúc NST.

Có thể phát hiện: (1), (2), (6)

- Hội chứng Đao do có 3 NST số 21.

- Hội chứng Tơcnơ có kiểu gen XO.

- Hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS) được gây nên bởi virut HIV không liên quan đến đột biến NST.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết