Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người

KT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 10 2023 lúc 20:08

a) KG của mẹ : \(X^MX^m\)   /   KG của cha : \(X^MY\)

SĐlai : 

P :    \(X^MX^m\)              x              \(X^MY\)

G :   \(X^M;X^m\)                             \(X^M;Y\)

F1 : KG :  \(1X^MX^M:1X^MY:1X^MX^m:1X^mY\)   

       KH :    2♀ thường : 1♂ thường : 1♂ bệnh

b) Con trai bị bệnh có KG \(X^mY\) nhận giao tử \(X^m\) từ mẹ (1)

Con gái bệnh có KG \(X^mX^m\) nhận giao tử \(X^m\) từ cả bố lẫn mẹ  (2)

Mặt khác có người con bình thường có giao tử \(X^M\) (3)

Từ (1) và (2) => Mẹ có KG  \(X^MX^m\)  ,  bố có KG \(X^mY\) 

Sđlai : 

P :  \(X^MX^m\)        x          \(X^mY\)

G :  \(X^M;X^m\)                  \(X^m;Y\)

F1 : KG :  \(1X^MX^m:1X^MY:1X^mX^m:1X^mY\)  

     KH : 1♀ thường : 1♂ thường : 1♀ bệnh : 1♂ bệnh

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
H24

Để biết bệnh nhân bị bệnh hay tật di truyền:

- Người bệnh thường có cảm giác mệt mỏi 

- Đi đến bệnh viện khám bệnh

- Xét nghiệm di truyền 

Đây là ý kiến riêng của mình nếu có sai sót gì mong bạn thông cảm ^^

Bình luận (0)
IP
13 tháng 1 2023 lúc 21:17

- Bệnh có tính di truyền từ cha mẹ qua con nên để nhận biết được bệnh người ta đầu tiên đều đoán bệnh, xem tiền sử bệnh tật của gia đình lập ra sơ đồ.

- Để biết chắc chắn hơn người ta thường theo dõi khi bệnh nhân còn chưa được sinh ra, theo dõi về kiểu hình.

- Cuối cùng là việc xét nghiệm về NST về máu để có thể hoàn toàn chắc chắn về bệnh di truyền.

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
IP
2 tháng 1 2023 lúc 23:24

- Dominika người Ba Lan là một bệnh nhân mắc bệnh đao ngay từ khi sinh ra, có đủ các đặc điểm của căn bệnh này.

- Một chút nói thêm là dù bị mắc bệnh đao nhưng cô ấy vẫn sống và chiến đấu với căn bệnh đến cùng và thành công trong sự nghiệp, đây cũng là một nhân vật truyền cảm hứng cho tất cả chúng ta về sự cố gắng vươn nên trong cuộc sống.

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
GN
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2021 lúc 22:45

Tham khảo

c2

- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.

- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chổng nói trên.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2021 lúc 11:50

P: ♂️ I I     x    ♀️  I I 

G   I I, O                I, I

F1: III (2n + 1 = 47 NST)

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2021 lúc 11:00

Bênh Đao: Thừa 1 NST ở cặp NST số 21

Bệnh bạch tạng:Đột biến gen lặn trên NST thường

Bệnh ung thư máu: Mất đoạn ở NST số 21

Bệnh Towcno : Thiếu 1 NSTGT (thể OX)

Bình luận (0)
DB
21 tháng 12 2021 lúc 10:58

Tham Khảo:

Hội chứng Down được cho là do thừa một nhiễm sắc thể số 21 trong bộ gen, còn gọi là tam thể 21 hoặc trisomy 21. Trisomy 21 là tình trạng rối loạn nhiễm sắc thể di truyền xảy ra phổ biến nhất, khi một đứa trẻ sinh ra có thêm một bản sao của nhiễm sắc thể thứ 21 trong thai kỳ.

Bình luận (1)
LL
21 tháng 12 2021 lúc 11:00

tk

Hội chứng Down được cho là do thừa một nhiễm sắc thể số 21 trong bộ gen, còn gọi là tam thể 21 hoặc trisomy 21. Trisomy 21 là tình trạng rối loạn nhiễm sắc thể di truyền xảy ra phổ biến nhất, khi một đứa trẻ sinh ra có thêm một bản sao của nhiễm sắc thể thứ 21 trong thai kỳ  

 

Nguyên nhân gây ra bệnh bạch tạng

Bạch tạng là bệnh rối loạn bẩm sinh di truyền theo gen lặn đồng hợp tử. Gien này làm cơ thể bị khiếm khuyết men tyrosinase (giúp tham gia vào việc sản xuất melanin). Melanin là chất quy định màu sắc của da, đồng thời cũng là chất giúp cơ thể ngăn cản sự xâm hại của tia cực tím vào da

 

Bệnh ung thư máu (ung thư bạch cầu) xảy ra khi có đột biến hoặc các thay đổi khác trong gen ADN của tế bào máu

 

Nguyên nhân hội chứng Turner:

Hội chứng Turner không di truyền. Nguyên nhân gây bệnh là do các thay đổi di truyền trong quá trình thụ tinh như: Thể một nhiễm: thiếu hoàn toàn một nhiễm sắc thể X thường xảy ra lỗi ở tinh trùng của bố hoặc trứng của mẹ

Bình luận (0)
MS
Xem chi tiết
H24
11 tháng 12 2021 lúc 15:07

So sánh ADN và ARN

- Giống nhau:

+ Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân

+ Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

+ Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

+ Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

 

- Khác nhau :

+ ADN: Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

 Số lượng đơn phân lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

 Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao

 Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X  3 lk)

+ARN

 Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

 Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

 Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

 Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.

Bình luận (0)