Những câu hỏi liên quan
CH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2021 lúc 20:28

Phân loại + kể tên :

a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?

Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.

b) Trạng ngữ chỉ thời gian:

- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …

Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.

c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?

Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.

d) Trạng ngữ chỉ mục đích:

- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …

Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.

e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:

- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?

VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập. 

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
MT
8 tháng 1 2017 lúc 12:59
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
NT
15 tháng 11 2017 lúc 19:41

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

Bình luận (2)
H24
20 tháng 11 2017 lúc 11:21

-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

-Các dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

-TGT-XQ

+ Điệp ngữ nối tiếp

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

-PTD-

+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LH
5 tháng 8 2016 lúc 16:24

bài 1a, trạng ngữ chỉ nguyên nhân

ví dụ : vì trời mưa, nên em đi học muộn

 b, trạng ngữ chỉ mục đích 

ví dụ :.....
- Để học văn tốt, em cần đọc sách báo nhiều hơn nữa. 
- Để lập thành tích cháo mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng em thi đua học tốt. .................................

c, trạng ngữ chỉ phương tiện 

 

ví dụ...Với đôi cánh này, chúng có thể bay vút lên không gian và lượn những vòng tròn thật lớn.
....................................

 

Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.

Trong bài còn rất nhiều, bạn tự kiếm thêm nhé

Bình luận (0)
TG
5 tháng 8 2016 lúc 17:05

Bài 1a:TN chỉ nguyên nhân

VD:+ Do chặt phá rừng, nên không ít hậu quả TN đã giáng xuống đầu con người.

+ Do sự nỗ lực không ngừng, chúng tôi đã thành công trong việc ...

b,TN chỉ mđ:

VD:+ Muốn học tốt bạn phải chăm hơn

+ Để đạt đc mđ hắn làm rất nhiều việc xấu

c,TN chỉ phương tiện 

VD: +Với con ngựa sắt này, chúng ta có thể du ngoạn bất cứ đâu.

+ Nhờ chiếc xe buýt tân tiến hiện nay, chúng ta có thể giảm đáng kể tình trạng ùn tắc giao thông.

Bài 2:

Ngay từ nhỏ,tôi đã từng đc nghe nói nhiều về tre về trúc,mà sao tôi chưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ."Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi"- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xg cuốn sách đc coi là biểu tượng của DTVN này.

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LN
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

s

Bình luận (0)
LN
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

s

Bình luận (0)
LN
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

s

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 10 2018 lúc 15:23

Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau là rấy khác nhau

Ví dụ :

   - Cây thân leo ( như mồng tơi, mướp, bí…)thân dài ra rất nhanh

   - Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm hơn nên nhiều cây cao to như xà cừ, chò, lim…

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
DH
17 tháng 4 2016 lúc 20:22

Các kiểu nhân hoá:

-Kiểu 1: dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

-Kiểu 2:dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để gán cho vật.

-Kiểu 3:trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

Ví dụ về kiểu 3:

    Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

(mấy cái kia hơm tìm được, khó lém)

 

Bình luận (0)
KH
14 tháng 11 2017 lúc 19:23

lam sao biet duoc cay ho hap?

Bình luận (0)
NT
7 tháng 12 2017 lúc 21:45

hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ :''Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
6 tháng 11 2019 lúc 14:19
Từ Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
a) Từ trong khổ thơ hai, bước, đi, tròn, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn cha con, mặt trời, chắc nịch rực rỡ, lênh khênh
b) Từ tìm thêm mẹ, con, hát, ru, nhớ tổ quốc, quê hương, công cha bụ bẫm, lộng lẫy, long lanh
Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2020 lúc 9:13

Tục ngữ thường là câu rút gọn vì nó giúp làm gọn câu hơn, vừa dễ hiểu, vừa tránh lặp lại các từ ngữ xuất hiện ở trước .

Ví dụ : Học ăn, học nói, học gói, học mở .

 => Ở đây rút gọn thành phần Chủ Ngữ (tôi, chúng ta, chúng tôi,...)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
29 tháng 8 2021 lúc 21:21

Bởi vì câu tục ngữ là những lời dạy dành cho tất cả mọi người, không cố định là ai nên dùng câu rút gọn tục ngữ (không chỉ có "anh ấy, cô ấy, ..."

Bình luận (0)