Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 9 2019 lúc 14:41

Bảng. Một số dộng vật quý hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam

Tên động vật quý hiếm Cấp độ đe dọa tuyệt chủng Giá trị động vật quý hiếm
1. Ốc xà cừ CR 1
2. Hươu xạ CR 2
3. Tôm hùm đá EN 3
4. Rùa núi vàng EN 4
5. Cà cuống VU 5
6. Cá ngựa gai VU 6
7. Khỉ vàng LR 7
8. Gà lôi trắng LR 8
9. Sóc đỏ LR 9
10. Khướu đầu đen LR 10
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
IP
8 tháng 11 2023 lúc 22:25

Đa lượng

- Hàm lượng: 99,4 %
- Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, lipit, axit nuclêic…; là chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào.

- Đại diện: C, H, O, N, S, K...

Vi lượng 

- Hàm lượng: 0,4 % 

- Vai trò: tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào như tham gia cấu tạo nên các enzim, vitamin.

- Đại diện:  Fe, Cu, Mo, Bo, I…

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
15 tháng 9 2023 lúc 23:58

 

Bạn đã biết gì về sóng thần?

Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng?

Mục đích viết

Cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản về sóng thần

Tác giả cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng và mưa sao băng

Nội dung chính

Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần

Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sao băng và mưa sao băng

Cấu trúc

3 phần

- Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình

  xảy ra hiện tượng sóng thần.

- Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra

  hiện tượng sóng thần.

- Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận

  sóng thần lớn trong lịch sử.

3 phần

- Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao

  băng và hiện tượng mưa sao băng.

- Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra

  hiện tượng sao băng và mưa sao băng.

- Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao

  băng, giải thích chu kì của mưa sao băng.

Cách trình bày

Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu

Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu

Phương tiện phi ngôn ngữ

Hình ảnh, số liệu

hình ảnh, số liệu

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
GD

Phương pháp nhân giống

Áp dụng với các cây

Ưu điểm

Giâm cành

Thường áp dụng để nhân giống đối với một số cây như sắn, mía, các cây hoa (hoa hồng, hoa cúc,…) và cây ăn quả (dâu tằm, chanh,…).

Tạo cây con dễ dàng, nhanh chóng, không tốn chi phí.

Chiết cành

Thường áp dụng để nhân giống các loài cây ăn quả lâu năm như hồng xiêm, cam,…

Duy trì các dặc tính tốt của cây, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch.

Ghép cây

Thường áp dụng để ghép các cây khác nhau nhưng cùng loài như mít với mít, bơ với bơ,… hoặc đối với các cây cùng giống như cam với bưởi, chanh với bưởi, hoa quỳnh với thanh long,…

Giúp phối hợp các đặc tính tốt của các cây khác nhau theo mong muốn của con người.

Nuôi cấy tế bào, mô

Thường áp dụng đối với những cây khó nhân giống bằng phương pháp thông thường như hoa phong lan, sâm ngọc linh, trầm hương,…

Giúp tạo ra số lượng lớn các cây con đồng đều, sạch bệnh, giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ và hiệu quả kinh tế cao.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
23 tháng 2 2023 lúc 10:07

loading...

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 9 2017 lúc 7:56

Đáp án C

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Đối tượng

thực vật

Hormone

kích thích

Hormone ức chế

Lợi ích

Cây lấy sợi, lấy gỗ

x

 

Giúp cây dài ra để có chất lượng tốt.

Cây quất cảnh

x

 

Giúp cây tạo nhiều quả, tăng giá trị thẩm mĩ của cây cảnh.

Hành, tỏi, khoai tây

 

x

Giúp cây không nảy mầm, tránh làm hao hụt giá trị dinh dưỡng của củ.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
16 tháng 8 2023 lúc 0:28

Tham khảo
1.

- Thực trạng: Diện tích đất bị thoái hoá ở Việt Nam khoảng 10 triệu ha, chiếm khoảng 30% diện tích cả nước. Một số biểu hiện của thoái hóa đất ở Việt Nam:

+ Nhiều diện tích đất ở trung du và miền núi bị rửa trôi, xói mòn, bạc màu, trở nên khô cằn, nghèo dinh dưỡng; nguy cơ hoang mạc hoá có thể xảy ra ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Đất ở nhiều vùng cửa sông, ven biển bị suy thoái do nhiễm mặn, nhiễm phèn, ngập úng. Diện tích đất phèn, đất mặn có xu hướng ngày càng tăng.

- Hậu quả của thoái hóa đất: Thoái hoá đất dẫn đến độ phì của đất giảm khiến năng suất cây trồng bị ảnh hưởng, thậm chí nhiều nơi đất bị thoái hoá nặng không thể sử dụng cho trồng trọt.

=> Vì vậy, việc ngăn chặn sự thoái hoá đất, nâng cao chất lượng đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo tài nguyên đất cho sản xuất nông, lâm nghiệp.
2.

- Bảo vệ rừng và trồng rừng:

+ Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển;

+ Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để hạn chế quá trình xói mòn đất.

- Củng cố và hoàn thiện hệ thống đê biển, hệ thống công trình thủy lợi để duy trì nước ngọt thường xuyên, hạn chế tối đa tình trạng khô hạn, mặn hoá, phèn hoá.

- Bổ sung các chất hữu cơ cho đất, nhằm: cung cấp chất dinh dưỡng, bổ sung các vi sinh vật cho đất và làm tăng độ phì nhiêu của đất.

Bình luận (0)