Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
NA
2 tháng 1 2022 lúc 19:11

Tham khảo 
Thành phần hóa học của quặng sắt có một phạm vi rộng rõ ràng trong các thành phần hóa học đặc biệt  cho Fe nội dung và liên kết các khoáng chất. Khoáng vật sắt lớn kết hợp với phần lớn của quặng sắt là hematit, goethite, limonit và magnetit. Các chất gây ô nhiễm chính trong quặng sắt là SiO2 và Al2O3.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
15 tháng 7 2019 lúc 17:19

Chọn B

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
2 tháng 5 2019 lúc 4:01

Chọn B

Bình luận (0)
29
Xem chi tiết
TP
13 tháng 11 2021 lúc 21:13

Quặng boxit ở huyện Bảo Lâm của tỉnh Lâm Đồng

Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O

Từ boxit có thể tách ra Al2O3, nguyên liệu chính để luyện nhôm trong các lò điện phân.

 

Bình luận (1)
HT
Xem chi tiết
TT
14 tháng 4 2016 lúc 22:02

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

Khoáng sản là các loại khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.

Quặng khoáng sản là một loại đá chứa các khoáng vật như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
CN
16 tháng 4 2016 lúc 7:56

-Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật trong đất đá được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản.

-Quặng khoáng sản là một loại đá chứa khoáng vật được khai thác từ mỏ và chế biến sử dụng.

Bình luận (0)
H24
4 tháng 1 2017 lúc 9:51

Quặng là một loại đá chứa các khoáng vật như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.
Mức độ tập trung khoáng vật quặng, kim loại, cũng như dạng xuất hiện của chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí khai thác quặng. Chi phí tách quặng phải tính đến giá trị kim loại chứa trong đá để xác định loại quặng nào khi khai thác có khả năng mang lại lợi nhuận và không có lợi. Các quặng kim loại thường là các ôxít, sulfua, silicat, hoặc kim loại "tự sinh" (như đồng tự sinh) là những khoáng vật không tập trung phổ biến trong vỏ Trái Đất hoặc các kim loại "quý" (ít gặp dạng hợp chất) như vàng. Các quặng phải được xử lý để tách các kim loại cần lấy ra khỏi đá. Các thân quặng được hình thành bởi nhiều quá trình địa chất khác nhau gọi là quá trình sinh quặng.

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
H24
3 tháng 2 2021 lúc 13:51

%mFe ( trong A ) = 112160.60=42%

=> mFe ( trong A ) 42100.1=0,42(tấn)=420(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe

%mFe ( trong B ) 168232.69,6=50,4%

=> mFe ( trong B ) = 50,4100.1=0,504(tấn)=504(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe

%mFe2O3 = 310.100=30%

%mFe3O4 = 710.100=70%

=> mFe( quặng A trong C ) 30.420100=126(kg)

mFe ( quặng B trong C ) =70.504100=352,8(kg)

=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)

Bình luận (3)
LK
Xem chi tiết
NH
27 tháng 2 2023 lúc 15:42

D. ma túy

A, sản xuất ra sắt 

Bình luận (0)
DL
27 tháng 2 2023 lúc 18:25

1.D

2.A

 

Bình luận (0)
NT
5 tháng 3 2023 lúc 20:34

ma túy

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
NT
29 tháng 1 2024 lúc 0:54

Gọi khối lượng của quặng loại I là x(tấn)

(Điều kiện: 0<x<=10)

Khối lượng của quặng loại II là 10-x(tấn)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là \(\dfrac{0.8}{x}\left(tấn\right)\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là \(\dfrac{0.6}{10-x}\left(tấn\right)\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%=0,1 nên ta có;

\(\dfrac{0.8}{x}-\dfrac{0.6}{10-x}=0.1\)

=>\(\dfrac{8}{x}-\dfrac{6}{10-x}=1\)

=>\(\dfrac{8}{x}+\dfrac{6}{x-10}=1\)

=>\(\dfrac{8x-80+6x}{x\left(x-10\right)}=1\)

=>\(x\left(x-10\right)=14x-80\)

=>\(x^2-24x+80=0\)

=>(x-20)(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-20=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=20\left(loại\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khối lượng quặng loại I là 4 tấn

Khối lượng quặng loại II là 10-4=6 tấn

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
BB
10 tháng 1 2022 lúc 20:37

Giúp e vs ạ. Cần gấp 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GD
19 tháng 11 2023 lúc 10:33

Ví dụ: mỏ quặng sắt Thạch Khê Hà Tĩnh: chứa 61.35% Fe, 0.207% Mn, 5.4% SiO2, 1.79% Al2O3, 0.86% CaO, 1.2% MgO, 0.27% TiO2, 0.04% P, 0.148% S. Góp phần giúp phát triển ngành sắt thép Việt Nam.

Bình luận (0)