Trình bày chiến sự ở Gia Định nguyên nhân diễn biến kết quả
Câu 1: Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ? Tóm tắt diễn biến chính Chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Chiến sự ở Gia Định 1859 ?
Câu 2:Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873 ?
Câu 3: Trình bày âm mưu của Pháp và quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873?
Câu 4: Trình bày quá trình kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874) ?
Câu 5:Trình bày âm mưu của Pháp và quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) ?
Câu 6: Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp lần thứ hai như thế nào ?
Câu 7: Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như nào?
Câu 8: Tóm tắt diễn biến chính Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895)
Câu 9: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)?
Câu 10: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và các nội dung chính, kết cục và ý nghĩa của các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ?
Câu 11: Nêu các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam ?
Câu 12: Lập bảng niên biểu Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918?
Câu 1 :
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam có nhiều yếu tố, bao gồm:
- Khám phá và tham vọng thuộc địa: Thực dân Pháp đã có mong muốn mở rộng thuộc địa của mình và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới. Việt Nam, với tài nguyên tự nhiên và vị trí địa lý quan trọng, đã trở thành mục tiêu hấp dẫn cho Pháp.
- Cạnh tranh với các cường quốc châu Âu: Trong thời kỳ này, các cường quốc châu Âu đang cạnh tranh để chia nhỏ và chiếm đóng các khu vực khắp thế giới. Pháp không muốn bị bỏ lại sau Anh, Tây Ban Nha và Hà Lan trong việc mở rộng thuộc địa ở Đông Nam Á.
- Xung đột với triều đình Việt Nam: Trong giai đoạn này, Việt Nam đang trong giai đoạn suy yếu và nội bộ tranh chấp. Pháp đã nhìn thấy điều này là cơ hội để can thiệp và chiếm lợi từ sự xung đột và bất ổn.
Tóm tắt diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Gia Định 1859:
- Chiến sự ở Đà Nẵng 1858: Trong cuộc xâm lược này, Hải quân Pháp đã tiến hành tấn công Đà Nẵng vào ngày 1 tháng 9 năm 1858. Quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Amiral Charner đã đánh bại quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hoàng Diệu. Đà Nẵng sau đó bị chiếm đóng bởi Pháp.
- Chiến sự ở Gia Định 1859: Sau thành công ở Đà Nẵng, quân đội Pháp tiếp tục tiến về Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Với sự hỗ trợ của Hải quân Pháp, quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Jules Gros và Charles Rigault de Genouilly đã tấn công thành phố. Gia Định đã rơi vào tay Pháp sau khi triều đình Việt Nam không thể chống lại được cuộc tấn công mạnh mẽ từ quân đội Pháp.
Câu 2 :
- Chiến dịch Kháng Chiến Tây Nguyên (1858-1864): Sau khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân ta đã tổ chức cuộc kháng chiến quyết liệt để chống lại thực dân Pháp. Trong suốt giai đoạn này, các lực lượng kháng chiến do Trương Công Định, Trần Nhật Duật và người dân Tây Nguyên lãnh đạo đã tiến hành những cuộc trận đánh dũng cảm nhằm giải phóng các vùng miền Tây Nguyên.
- Khởi nghĩa Bắc Sơn (1868): Khởi nghĩa Bắc Sơn là một cuộc kháng chiến lớn tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Văn Khôi và người dân miền Bắc Sơn đã tổ chức kháng chiến chống lại quân đội Pháp, đánh tan nhiều đợt tấn công của Pháp và kéo dài cuộc kháng chiến lên đến một thời gian dài.
- Kháng chiến ở Nam Kỳ (1868-1873): Trong giai đoạn này, nhân dân Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận đã tổ chức cuộc kháng chiến tiếp tục chống lại thực dân Pháp. Các lãnh đạo như Trần Huy Liệu, Nguyễn Tri Phương và Trương Định đã lập ra những quân đội kháng chiến và tiến hành các trận đánh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước.
Câu 3:
Âm mưu của Pháp:
Trước khi tiến hành đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất vào năm 1873, Pháp đã có những âm mưu và kế hoạch cụ thể. Mục tiêu chính của Pháp là mở rộng sự kiểm soát thuộc địa và tăng cường sự hiện diện của mình trên lãnh thổ Việt Nam. Các yếu tố quan trọng của âm mưu này bao gồm:
- Tận dụng xung đột nội bộ: Pháp tận dụng những xung đột nội bộ trong triều đình Việt Nam và giữa các phe phái để tạo điều kiện thuận lợi cho việc can thiệp quân sự.
- Sử dụng chiến lược chia rẽ: Pháp áp dụng chiến lược chia rẽ và phân tán các vùng kháng chiến bằng cách tìm cách tạo ra sự bất đồng và mâu thuẫn giữa các lãnh đạo kháng chiến và thực hiện chính sách "chia để trị".
- Sử dụng sức mạnh quân sự: Pháp đã tăng cường lực lượng quân đội và triển khai các cuộc tấn công quân sự nhằm đánh tan, chia rẽ và đánh bại các lực lượng kháng chiến.
Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873:
- Tấn công Hải Dương: Vào ngày 21 tháng 2 năm 1873, quân đội Pháp tiến vào Hải Dương và tiến hành tấn công. Quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Trương Định đã cố gắng chống lại, nhưng cuối cùng phải rút lui sau khi không thể chống lại sức mạnh vượt trội của quân Pháp.
- Chiếm giữ Hà Nội: Sau khi chiếm được Hải Dương, quân Pháp tiếp tục tiến vào Hà Nội. Trong tháng 4 năm 1873, Hà Nội đã rơi vào tay quân đội Pháp. Đây là một mất mát lớn đối với lực lượng kháng chiến và có ý nghĩa quan trọng trong việc mở đường cho việc đánh chiếm toàn bộ Bắc Kỳ.
- Tiếp tục đánh chiếm: Sau khi chiếm Hà Nội, quân Pháp tiếp tục tiến vào các tỉnh lân cận và dần kiểm soát toàn bộ Bắc Kỳ. Các cuộc tấn công và tranh đấu tiếp tục diễn ra, khiến lực lượng kháng chiến suy yếu và phải rút lui.
Trình bày nguyên nhân,diễn biến,kết quả của cuộc kháng chống quân Thanh.Qua đó rút ra nghệ thuật quân sự trong trận chiến đó
Nguyên nhân:Lê Chiêu Thông sang cầu cứu nhà Thanh
Diễn biến:
-Cuối năm 1788,Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh chia làm 4 đạo tiến vào nước ta
-Thế mạnh của giặc,quân ta rút khỏi Thăng Long và lập phòng tuyến Tam Điệp-Biên Sơn(Ninh Bình-Thanh Hóa)
-Giặc vào Thăng Long gây bao tội ác--->nhân dân căm thù cao độ
b.Quang Trung đại phá quân Thanh(1789)
Tiến quân ra Bắc
12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế tiến quân ra Bắc
-Tuyển thêm quân,tổ chức duyệt binh lớn ở Vĩnh Long(Vinh-Nghệ An)
-Làm lễ tuyên thệ,hạ quyết tâm đánh đuổi giặc
-Vạch kế hoạch tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu--->cho quân sĩ ăn Tết trước
-Diễn biến:
-Đêm 30 Tết(âm lịch),quân ta vượt sông Gián Khẩu(sông Đáy),tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu
-Đêm mồng 3 Tết,quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi(Hà Nội)---->giặc hoảng sợ,xin hàng
-Mồng 5 tết,ta đánh đồn Ngọc Hồi,Đống Đa,tiêu diệt toàn bộ quân địch
-Kết quản:Quân Thanh đại bại,Sầm Nghi Đống tự tử,Tôn Sĩ Nghị chạy về nước
-ý nghĩa lịch sử
-Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn,Trịnh,Lê
-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,đặt nền tảng thống nhất quốc gia
-Đánh tan quân xâm lược của Xiêm,Thanh,bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của nước ta
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh (1788 - 1789)
Nghệ thuật quân sự Việt Nam đã có sự phát triển rực rỡ. Trước sức tiến công ồ ạt và quy mô của 29 vạn quân Thanh, theo chủ trương của Ngô Thì Nhậm, quân Tây Sơn đã rút khỏi Thăng Long về Tam Điệp - Biện Sơn để bảo toàn lực lượng, tạo điều kiện và thời cơ để chờ đại quân Nguyễn Huệ từ phía Nam ra tiến hành phản công lại giặc.
Đó là một kế hoạch chiến lược sáng suốt. Ngô Thì Nhậm đã xem xét sức mạnh chiến tranh trong mối tương quan giữa địch và ta cả về thế và lực, cả về chính trị lẫn quân sự. Ông không chỉ thấy rõ hiện trạng trước mắt mà còn thấy trước sự chuyển biến “nhân tình thế thái” sẽ đưa đến sự chuyển biến của “quân cơ” do hành động cướp nước của giặc Thanh và những hành động bán nước của bọn vua tôi nhà Lê gây ra, sự chuyển biến đó sẽ theo chiều hướng từ chỗ bất lợi cho ta thành có lợi cho ta, bất lợi cho địch.
Trong kế hoạch chiến lược tạm thời lui binh đó, có việc chọn địa điểm tập kết quân thủy, bộ để tạo nên phòng tuyến chặn giặc. Tam Điệp - Biện Sơn được lựa chọn vừa tránh được thế mạnh của địch, bảo vệ được lực lượng ta, vừa giữ được chỗ hiểm không cho địch tràn qua, đồng thời cũng là địa bàn thuận lợi có thể tập kết lực lượng lớn, trở thành bàn đạp tiến công cho đại quân Nguyễn Huệ tiêu diệt giặc ở Thăng Long.
Trong khi quân Thanh đang tự mãn trước những thắng lợi bước đầu và mải mê chuẩn bị ăn Tết thì tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ chủ trương tập trung lực lượng, bằng lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ và mãnh liệt, quyết tâm giải quyết chiến tranh nhanh gọn trong một trận quyết chiến.
Trong điều kiện phải lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh với lực lượng chủ yếu là quân đội chính quy, Nguyễn Huệ dùng lối hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chọn đúng hướng, điểm đúng huyệt, đánh địch trên thế áp đảo, khiến quân thù tuy có binh hùng tướng giỏi, lực lượng đông gấp bội quân ta, nhưng do chủ quan nên không kịp trở tay, toàn quân rung chuyển rồi tan rã nhanh chóng.
Nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ và quân Tây Sơn được biểu hiện tập trung nhất trong việc tổ chức và thực hành trận quyết chiến chiến lược Ngọc Hồi - Đống Đa. Nguyễn Huệ chọn Thăng Long làm mục tiêu tiến công chủ yếu, tiên công địch vào đúng lúc quân địch lo nghỉ ngơi ăn tết là hết sức đúng đắn.
Trên cơ sở hiểu địch và với ý định chỉ đánh một trận là tiêu diệt, Nguyễn Huệ đã chia quân thành 5 đạo, tiến công trên ba hướng: hướng nam, hướng tây nam và đông bắc Thăng Long.
Trong “trận hội chiến” này, Nguyễn Huệ đã khéo sử dụng lực lượng ưu thế cho từng hướng tiến công và từng trận đánh. Sử dụng hai đạo quân vào hướng chủ yếu, ông đã tạo được thế uy hiếp ở trước mặt và cạnh sườn để bao vây, tiến công chúng. Từ thế uy hiếp mạnh mẽ ở hướng chính, ông lại tạo được ưu thế cho hướng vu hồi dễ dàng diệt gọn mấy nghìn quân của Sầm Nghi Đống, rồi nhanh chóng thọc sâu vào đầu não địch với thế như chẻ tre. Uy thế áp đảo ở hướng này lại tạo thêm uy lực cho hướng chính đánh trận then chốt quyết định ở Ngọc Hồi.
Cùng một lúc đánh địch bằng nhiều mũi trên nhiều hướng, kết hợp chính binh và kỳ binh, giữa đánh chính diện và đánh vu hồi, nhanh chóng chia cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch là điểm nổi bật của cách đánh Nguyễn Huệ và quân Tây Sơn trong trận quyết chiến chiến lược. Chiến thuật của quân đội Tây Sơn đã có bước phát triển trong việc nâng cao vai trò của hỏa lực và cơ động để phá vỡ đội hình địch, thực hiện đòn đột kích liên tiếp cho đến thắng lợi.
Trong chiến đấu không đơn thuần dùng bộ binh hoặc bộ binh làm nhiệm vụ chủ yếu nhất mà đã có sự phối hợp chiến đấu giữa bộ binh với pháo binh, tượng binh và kỵ binh. Chiến thuật dàn đều binh lực đã được thay thế bằng chiến thuật tập trung binh lực đột kích mãnh liệt trên một điểm quyết định, kết hợp giữa đánh vào mặt chính diện với thọc sâu, vu hồi, bao vây tiêu diệt quân địch.
Nguyên nhân:Lê Chiêu Thông sang cầu cứu nhà Thanh
Diễn biến:
-Cuối năm 1788,Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh chia làm 4 đạo tiến vào nước ta
-Thế mạnh của giặc,quân ta rút khỏi Thăng Long và lập phòng tuyến Tam Điệp-Biên Sơn(Ninh Bình-Thanh Hóa)
-Giặc vào Thăng Long gây bao tội ác--->nhân dân căm thù cao độ
b.Quang Trung đại phá quân Thanh(1789)
Tiến quân ra Bắc
12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế tiến quân ra Bắc
-Tuyển thêm quân,tổ chức duyệt binh lớn ở Vĩnh Long(Vinh-Nghệ An)
-Làm lễ tuyên thệ,hạ quyết tâm đánh đuổi giặc
-Vạch kế hoạch tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu--->cho quân sĩ ăn Tết trước
-Diễn biến:
-Đêm 30 Tết(âm lịch),quân ta vượt sông Gián Khẩu(sông Đáy),tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu
-Đêm mồng 3 Tết,quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi(Hà Nội)---->giặc hoảng sợ,xin hàng
-Mồng 5 tết,ta đánh đồn Ngọc Hồi,Đống Đa,tiêu diệt toàn bộ quân địch
-Kết quản:Quân Thanh đại bại,Sầm Nghi Đống tự tử,Tôn Sĩ Nghị chạy về nước
-ý nghĩa lịch sử
-Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn,Trịnh,Lê
-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,đặt nền tảng thống nhất quốc gia
-Đánh tan quân xâm lược của Xiêm,Thanh,bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của nước ta
Câu 1: Trình bày nguyên nhân kết quả của cuộc phát kiến về Địa Lí
Câu 2: Trình bày kinh tế Trung Quốc qua các thời kì Tống-Nguyên;Tần-Hán
Câu 3: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên song Như Nguyệt (1076-1077)
Câu 4: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077)
Câu 5: Tìm các sự kiện cho những năm sau: 938,1010,1042,1054,1075-1077
Câu 6: Tìm và nêu ý nghĩa câu nói của Lí Thường Kiệt trong cuộc tiến công sang đất Tống phòng vệ
Giải giúp mik vs ạ! Mik xin cảm ơn trc ạ
Câu 1. Hãy trình bày nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 2. Trình bày nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của phong trào
Cần Vương.
Câu 3 Trình bày hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩaYên Thế? ( Nguyên nhân
bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa).
Tham khảo
1.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc nội chiến ở nước Mĩ.
- 12/4/1861, nội chiến bùng nổ.
- Giữa năm 1862, Tổng thống Lin-côn kí sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di cư tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển.
- 1/1/1863, Lin-côn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ, nhiều nô lệ gia nhập vào quân đội miền Bắc, sức mạnh của quân đội Liên bang được tăng cường.
- 9/4/1865, nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về quân Liên bang. Chế độ nô lệ ở miền Nam bị xóa bỏ, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
trình bày nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nam hán năm 930->931 do Dương Đình Nghệ chỉ huy ?
điện biên năm 931 sau khi khúc thừa mĩ bị bắt dương đình nghệ dem quan ra bac bao vây thành tống bình sau đó đã đánh tan quân hán
kết quả cuộc kháng chiến thắng lợi Đ/Đ/Nghệ tự sưng là tiết độ sứ xây dựng nền tự chủ
Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ
Câu 2: Nêu ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp
Câu 3: Nêu ý nghĩa, bài học của công xã Pa-ri năm 1871
Câu 1:
+Nguyên nhân:
– Thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây.
– Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt => chiến tranh bùng nổ
+ Diễn biến:
- Tháng 10-1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh.
- Đầu tháng 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a .
- Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
- Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
- Tháng 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập "Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.
- Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
- Ngày 4-7-1776, Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
- Ngày 17-10-1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
- Năm 1781, Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.
- Năm 1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
+ Kết quả:
– Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời.
– Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thổng.
+ Ý nghĩa:
– Cuộc chiến tranh thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển.
– Tuy nhiên, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì.
Câu 2:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mọi tàn dư của chế độ phong kiến bị thủ tiêu.
- Người nông dân được giải phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết.
- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 3:
* Ý nghĩa lịch sử:
- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.
- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.
- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.
* Bài học:
- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;
- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết quả trận Trân Châu cảng. Trận chiến đã tác động đến nước Mĩ và thế giới lúc này như thế nào?
Nguyên nhân của trận Trân Châu cảng:
- Mục tiêu chiến lược của Nhật Bản là Đông Nam Á. Với mục tiêu như vậy, Nhật sẽ phải đối đầu với 2 đối thủ chính là Mĩ và Liên Xô. Khi Đức tấn công Liên Xô, Nhật hướng tới đối đầu Mĩ, nhưng quan hệ Mĩ - Nhật ngày trở nên căng thẳng đến mức không thể giải quyết bằng đàm phán, mà phải dùng chiến tranh.
- Nhật hiểu rằng sức mạnh chủ yếu của Mĩ ở Châu Á - Thái Bình Dương là hạm đội Thái Bình Dương đóng tạ Trân Châu cảng. Do đó, muốn nhanh chóng đánh bại Mĩ thì phải bí mật, bất ngờ tiêu diệt hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng.
* Diễn biến - kết quả
- 5 giờ sáng ngày 7-12-1941, toàn bộ hạm đội đặc nhiệm Nhật đã được tập kết ở nơi cách Trân Châu cảng 200 hải lí, 5 giờ 30 phút hai máy bay trinh sát cất cánh... Ngay sau đó, 183 máy bay được lệnh cất cánh từ các tàu sân bay, mở đầu đợt 1 của cuộc tấn công, tiếp theo là 170 máy bay khác cho đợt tấn công thứ 2, đồng thời 29 tàu ngầm Nhật cũng dến gần Trân Châu cảng để chặn tàu Mĩ nào còn "sống sót"...
- Trong khi đó, Mĩ không biết một chút gì đang và sẽ xảy ra. Trận chiến đấu diễn ra từ 7 giờ 55 phút đến 9 giờ 45 phút sáng ngày 7-12-1941, qua hai đợt tấn công vào bến cảng và sân bay Trân Châu cảng, hải quân và không quân Nhật đã đánh chìm và làm thiệt hại nặng 18 tàu chiến lớn của Mĩ, trong đó có 8 thiết giáp hạm, phá hủy 232 máy bay chiến đấu, có đến 3581 người bị thiệt mạng.
* Tác động:
- Vụ Trân Châu cảng đã thúc đẩy việc Mĩ tuyên chiến với Nhật, chính thức chấm dứt chính sách biệt lập tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Ngày 1-1-1942, 26 nước tại Oa sing tơn kí Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyết tâm chóng phát xít đến cùng và khối đồng minh chống phát xít hình thành.
Vũ Minh TuấnNgọc HnueMinh AnBăng Băng 2k6Thảo PhươngLương Minh HằngAnh QuaHồ Bảo TrâmĐỖ CHÍ DŨNGHoàng Tử Hà
Trình bày nguyên nhân , diễn biến , kết quả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1. Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423 - Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và xưng là Bình Định Vương. - Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân. - Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân. - Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn. =>Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn và tổn thất lớn trong các càn quét của quân Minh. Những năm đầu họat động của nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn và thử thách: + Lực lượng còn non yếu. + Quân Minh liên tục tấn công, bao vây. + Phải ba lần rút lên núi Chí Linh. + Thiếu lương thực, thực phẩm. 2. Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 - 1426 - Từ năm 1424 đến cuối năm 1426, đội quân Lam Sơn đã diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa và dành được nhiều thắng lợi. Cụ thể diễn biến tiêu biểu của các cuộc khởi nghĩa như sau: + Giải phóng Nghệ An (năm 1424) Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận Ngày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà Lân Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng. + Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa => Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm + Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) Tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc: Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan Đạo thứ ba, tiến thẳng về Đông Quan Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ tích cực về mọi mặt Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ => Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công. + Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Muốn giành thế chủ động, 11/1946, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ở Tốt Động - Chúc Động, đánh giặc tan tác rồi Vương Thông kéo quây chạy tháo về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện. 3. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi năm 1427 - Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tát thêm 10 vạn viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước. => Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc. Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó. => Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi. 1. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng. Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần. 2. Khởi nghĩa Lam Sơn xảy ra năm nào Bắt đầu năm 1418 và kết thúc thắng lợi năm 1427. Là cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi khởi xướng và là lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra với ba giai đoạn chính: +) Giai đoạn 1: 1418-1423 – Khởi nghĩa hoạt động ở vùng Thanh Hóa +) Giai đoạn 2: 1424-1425 – Cuộc khởi nghĩa tiến vào khu vực phía Nam +) Giai đoạn 3: 1426 – 1427 – Giải phóng Đông Quan 3. Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn Giai đoạn 1: Quá trình nghĩa quân Lam Sơn hoạt động ở Thanh Hóa Mùa xuân năm 1418, người anh hùng Lê Lợi đã cùng với 50 tướng văn tướng võ và một số chí sĩ như Nguyễn Lý, Lê Văn An… phất cờ khởi nghĩa. Ông tự xưng là Bình Định Vương và kêu gọi nhân dân đánh quân Minh cứu nước. Lúc này, quân Minh cai trị đất nước ta với hơn 5 vạn quân lính với chế độ hà khắc và tàn bạo. Giai đoạn đầu này được coi là thời kì khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa khi vừa lực lượng mỏng, quân lương thì thiếu thốn. Đây là nguyên nhân khiến nghĩa quân của Lê Lợi giai đoạn này chỉ thắng được những trận nhỏ. Do lực lượng quá chênh lệch cũng như điều kiện khó khăn, nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần bị quân Minh vây đánh. Điển hình là ba lần trong năm 1418, 1419 và 1422 nghĩa quân phải chạy lên núi Chí Linh. Tướng sĩ Lê Lai phải đóng giả Lê Lợi để nhử quân Minh giúp nghĩa quân có đường thoát, trong một lần quân Minh vay gắt tại núi Chí Linh. Bên cạnh đó, một số tù trưởng miền núi và quân nước Lào đi theo quân Minh đã gây khó khăn cho nghĩa quân Lam Sơn. Năm 1422, Lê Lợi phải xin giảng hòa với quân Minh trước tình thế hết sức khó khăn đó. Đến năm 1423, khi lực lượng đã củng cố, lấy lí do sứ giả bị quân Minh bắt giữ, Lê Lợi cắt đứt giảng hòa. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bước vào giai đoạn mới. Giai đoạn 2: Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nam Lê Lợi quyết định đưa quân vào vùng Nghệ An trong năm 1424. Đây được xem là bước tiến mới trong chiến thuật lãnh đạo của Bình Định Vương. Nghĩa quân Lam Sơn đánh bại thành Đa Căng, đồng thời đánh lui quân cứu viện của Cầm Bành. Sau đó, nghĩa quân của Lê Lợi tiếp tục đánh bại Trà Lân. Tướng quân Minh là Trần Trí bị thua liền mấy trận phải rút về thành cố thủ khi Đinh Liệt được Lê Lợi giao mang quân vào đánh Nghệ An. Theo lệnh của Lê Lợi, Đinh Liệt đem quân đánh Diễn Chau vào tháng 5 năm 1425. Sau khi giao chiến, quân Minh thua phải chạy về vùng Tây Đô (Thanh Hóa ngày nay). Tiếp đó, các tướng như Lê Triện, Lưu Nhân Chú ra tiếp viện cho Đinh Lễ đánh Tây Đô, quân Minh lại bị thua phải rút về thành để cố thủ. Các thành trì từ Thanh Hóa đều bị Lê Lợi làm chủ từ cuối năm 1425. Giai đoạn 3: Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Đông Quan Trong giai đoạn này, nghĩa quan liên tục tiến đánh và giành chiến thắng ở nhiều trận khác nhau. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động Tháng 8/1426, Lê Lợi chia nghĩa quân làm 3 cánh đánh vào bắc với 3 hướng Tây Bắc, Đông Bắc và Đông Quan. Tướng Lê Triện của nghĩa quân đánh bại Trần Trí ở Đông Quan. Sau đó quân Vân Nam của nhà Minh đến tiếp viện thì Lê Triện chia quân cho các tướng khác để đánh quân Vân Nam. Năm 1426, trước tình thế nguy cấp đó, 20.000 quân Minh đến tiếp viện cùng với 30.000 thổ minh bản xứ đến cứu giúp quân Minh dưới sự chỉ huy của Vương Thông và Mã Anh. Tuy nhiên, mặc dù quân Minh được tiếp viện nhưng tướng Đỗ Bí của nghĩa quân Lam Sơn vẫn đánh bại Mã Kỳ ở Từ Liêm. Do Vương Thông đã phòng bị kĩ lưỡng nên tướng Lê Triện của nghĩa quân bị thuê đành rút về Cao Bộ và cầu cứu đến tướng Nguyễn Xí. Tướng Đinh Lễ và Nguyễn Xí dụ quân Vương Thông vào trận Tốt Động, Chúc Động khiến quân Vương Thông thua to phải chạy về cố thủ ở Đông Quan. Sau đó, Vương Thông nghĩ kế đòi lập con cháu nhà Trần lên làm vua (Trần Cảo) để tương kế tựu kế đánh lại nghĩa quân Lam Sơn. Tuy nhiên, Lê Lợi đã phát hiện kịp thời và cắt đứt giảng hòa. Để thống nhất đất nước, Lê Lợi sai quân đi chiếm các thành như Điêu Diêu, Tam Giang và Xương Giang, Kỳ Ôn. Lê Lợi chiếm được thành Đông Quan vào năm 1427. Cuối năm 1427, 15 vạn quân Minh dưới sự chỉ huy của Liễu Thăng tiến sang nước ta. Lê Lợi dùng mưu trí cho đánh cánh quân của Liễu Thăng trước để làm nản lòng địch. Các nhánh quân Minh đều bị thua dưới sự chỉ huy của Lê Lơi, các tướng Minh người bị giết, người tự vẫn, chỉ có Hoàng Phúc sống sót được thả về. Quân Lam Sơn phục kích quân của Mộc Thạch khiến hắn thua to vào ngày 14/12/1427. Vương Thông sợ quá bèn xin giảng hòa, sau đó hai bên tiến hành làm lễ thề tại thành Đông Quan. Đến tháng chạp năm 1427, quân Minh rút về nước, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi, diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã kết thúc. 4. Kết quả của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Sau diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, kết quả thu được là tiêu diệt 5 vạn quân Minh, bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông phải tháo chạy về Đông Quan. Các tướng Minh như Lương Minh, Liễu Thăng cùng hàng vạn tên giặc đã bị giết. Mộc Thạch phải tháo chạy, Vương Thông phải xin hàng và chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan. Đến năm 1428, nước ta đã sạch bóng quân Minh. Chấm dứt 20 năm độ hộ phong kiến của nhà Minh => Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thắng lợi vẻ vang và mang đến ý nghĩa lịch sử to lớn. 5. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Sau khi năm được tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cũng như kết quả cuộc khởi nghĩa này, chúng ta cũng cần tìm hiểu về nguyên nhân thắng lợi như sau: Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu, ý chí quyết tâm và bất khuất trong chiến đấu để giành được độc lập tự do cho đất nước. Mọi tầng lớp nhân dân không phân biệt trai gái, già trẻ hay các thành phần dân tộc, tất cả đều một lòng đánh giặc, cùng hăng hái tham gia khởi nghĩa, tiếp tế cho nghĩa quân, tạo mọi điều kiện để nghĩa quân Lam Sơn đánh quân Minh. Do những chính sách đúng đắn của thủ lĩnh Lê Lợi, nhờ đường lối chiến thuật phù hợp và sáng tạo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi. 6. Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Sự thắng lợi của khởi nghĩa đã chấm dứt hơn 20 năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh. Mở ra một thời kì mới của đất nước ta thời Lê Sơ Đập tan những âm mưu xâm lược đô hộ của nhà Minh. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta, lòng dũng cảm và tinh thần chiến đấu bất khuất cũng như tinh thần nhân đạo sáng ngời của dân tộc.