tính đường cao của tam giác vuông biết 2 cạnh góc vuông là 6 và 8 cm
Bài 1: Cho một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông tỉ lệ 6:8. Biết cạnh huyền dài 55 cm. Hãy tính độ dài hai cạnh góc vuông
Bài 2: Cho tam giác vuông ABC đường vuông góc hạ từ A xuống BC là AH. Biết AH= 6 cm, BH= 4,5 cm, HC= 8 cm.Hỏi tam giác ABC là tam giác gì?.
1) Một tam giác vuông có canh huyền là 5 và đường cao ứng với cạnh huyền là 2. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông này.
2) Cho một tam giác vuông. Biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 3:4 và cạnh huyền là 125 cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
câu 2
Gọi tgv trên là tg ABC vuông tại A, AB/AC = 3/4 và AC = 125
Ta có: AB/AC = 3/4 => AB^2/AC^2 = 9/16 => 16AB^2 - 9AC^2 = 0 (*)
Ngoài ra: AC^2 = BC^2 - AB^2 = (125)^2 - AB^2 = 15625 - AB^2(**)
Thay (**) vào (*) ta có: 16AB^2 - 9(15625 - AB^2) = 0 => 25AB^2 - 140625 = 0
=> AB^2 = 5605. Vì AB > 0 => AB = 75
AC = 4/3 x AC => AC = 100
Gọi AH là là đường cao của tgv ABC, ta có BH, CH là hình chiếu của AB và AC.
Ta dễ dàng thấy tgv ABC, tgv BHA và tgv AHC là 3 tg đồng dạng, Ta có:
* BH/AB = AB/BC => BH = AB^2/BC = 75^2/125 = 45
* CH/AC = AC/BC => CH = AC^2/BC = 100^2/125 = 80
(hình bạn tự vẽ nhé)
Gọi hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền là x và y
Ta có : x.y = 2^2 = 4 (tích hai hình chiều bằng bình phương đường cao) (1)
và x + y = 5 => x = 5 - y
Thay vào (1) : (5 - y)y = 4 <=> y^2 - 5y + 4 = 0
<=> (x - 4)(x - 1) = 0 <=> x = 4 hoặc x = 1
=> y = 1 hoặc y = 4
Từ đó suy ra cạnh nhỏ nhất của tam giác là cạnh có hình chiếu bằng 1.
=> (cạnh gv nhỏ nhất)^2 = (hình chiếu nhỏ nhất).(cạnh huyền) = 1.5
=> cạnh góc vuông nhỏ nhất = căn 5
1) Gọi hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền là x và y
Ta có : x.y = 2^2 = 4 (tích hai hình chiều bằng bình phương đường cao) (1)
và x + y = 5 => x = 5 - y
Thay vào (1) : (5 - y)y = 4 <=> y^2 - 5y + 4 = 0
<=> (x - 4)(x - 1) = 0 <=> x = 4 hoặc x = 1
=> y = 1 hoặc y = 4
Từ đó suy ra cạnh nhỏ nhất của tam giác là cạnh có hình chiếu bằng 1.
=> (cạnh gv nhỏ nhất)^2 = (hình chiếu nhỏ nhất).(cạnh huyền) = 1.5
=> cạnh góc vuông nhỏ nhất = căn 5
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
1.
a Tính chiều cao hình tam giác có diện tích 16 cm2 và cạnh đáy 8 cm.
b Tính đáy của hình tam giác có diện tích 144 dm2 và chiều cao 24m.
2.
Một lá cờ thể thao hình tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông dài 12 cm và 16 cm.
Tính độ dài cạnh còn lại của lá cờ, biết chiều cao hạ từ đỉnh góc vuông đến cạnh độ dài 9,6 cm.
a . chiều cao hình tam giác là : 16x2:8 =4 [cm] 24m =240 dm đáy hình tam giác là 144x2:240 =1,2 [dm]
Bài 1:
Bài giải:
a) Chiều cao của hình tam giác là:
(16 x 2) : 8 = 4 ( cm )
b) Đáy của hình tam giác là:
(144 x 2) : 24 = 12 ( cm )
Đáp số: a) 4 cm; b) 12 cm.
Bài 2:
Bài giải:
Ta có hình sau:
Theo hình trên, cạnh còn lại của lá cờ hay cạnh đáy của lá cờ là:
(16 x 12) x 2 : 2 : 9,6 = 20 ( cm )
Đáp số: 20 cm.
1.
a)
Chiều cao tam giác đó là:
16 x 2 : 8 = 4 (cm)
b) Đổi: 144 dm2 = 1,44 m2
Đáy tam giác đó là:
1,44 x 2 : 24 = 0,12 (m)
2.
Diện tích tam giác đó là:
12 x 16 : 2 = 96 (cm2)
Độ dài cạnh huyền là:
96 x 2 : 9,6 = 20 (cm)
Đ/S: 20 cm
Chúc bạn học tốt !!!
cho tam giác vuông có độ dài các cạnh góc vuông là 5cm và 12 cm tính các cạnh các góc đường cao vàtrung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó
\(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=5/13
nên góc C=22 độ
=>góc B=68 độ
AM=13/2=6,5cm
AH=5*12/13=60/13cm
1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .
2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.
3. Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.
4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.
5. Cho tam giác ABC, biết BC bằng 52cm, AB = 20cm ,AC=48 cm.
a, Chứng minh tam giác ABC vuông ở A;
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH .
6. Cho tam giác vuông cân ABC, A=90.Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH vuông d. Chứng minh rằng tổng BH^2+CK^2 ko phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.
7. Cho tam giác vuông ABC ,A= 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, kẻ tia CX sao cho CA là tia phân giác của gócBCx.Từ A kẻ AE vuông Có, từ B kẻ BD vuông AE. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh rằng :
a, A là trung điểm của DE
b, DHE=90 độ
8. Cho tam giác ABC có A bằng 90 độ,AB=8 cm,BC =17cm.Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B, vẽ tia CD vuông với AC và CD=36cm.Tính tổng độ dài các đoạn thẳngAB+BC+CD+DA.
Bài 1:
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
Bài 3:
Vì tam giác ABC cân tại A (gt) nên AB = AC
Mà AC = AH + HC
Hay AC= 8 + 3 = 11 (cm)
Nên AB = 11 (cm)
..........
( Phần này áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác và làm giống như bài 2 vậy nên mình không giải lại nữa nha bạn ) ( ^ o ^ )
Cho tam giác DEF biết DE = 6 cm, DF = 8 cm, EF = 10cm.
a) Cmr : Tam giác DEF là tam giác vuông
b) Vẽ DK là đường cao. Tính DK và FK
c) Giải tam giác EDK
d) Vẽ phân giác trong EM của góc DEF. Tính MD, MF, ME.
e) Tính sin F trong các tam giác vuông DFK và DEF. Từ đó suy ra : ED . DF = DK . EF
a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)
nên ΔDEF vuông tại D
Cho tam giác vuông ABC có 2 cạnh góc vuông AB = 4,5 cm; AC = 6 cm và cạnh huyền BC = 7,5 cm. Tính chiều cao AH của hình tam giác vuông ABC.
Độ dài chiều cao AH là:
(4,5+6):2 = 5,25 (cm)
Đáp số: 5,25 cm
nhớ k cho mình nha. Yêu nhiều!
Tính thể tích của một lăng trụ đứng có chiều cao bằng 9 cm, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 8 cm và 6 cm.
Thể tích lăng trụ là
( 8 x 6 : 2 ) x 9 = 216 ( cm3 )
Đáp số 216 cm3
Thể tích của HLT là:
(6 x 8 : 2) x 9 = 216(cm3)
Đ/S:216 cm3
Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ đường cao AH . Biết hai cạnh góc vuông là 7 và 8. Tính độ dài cạnh huyền và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền
Cứu mik vs !!!