lập PTHH tạo bởi : Na (I) ; CO3 (II)
c/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Na (I) và OH (I)
Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi Fe(III) và O; Na(I) và SO4(II)
* Fe (III) và O (II)
- CT dạng chung: \(\overset{III}{Fe_x}\overset{II}{O_y}\)
Theo QTHT: III.x = II.y
Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}=>x=2,y=3\)
=> CTHH: \(Fe_2O_3\)
* Na (I) và SO4 (II)
CT dạng chung: \(\overset{I}{Na_x}\overset{II}{\left(SO_4\right)_y}\)
Theo QTHT: I.x = II.y
Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}=>x=2,y=1\\ \)
=> CTHH: \(Na_2SO_4\)
+, Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.III=y.II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=2;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
+, Gọi CTHH của hợp chất là: Nax(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.I=y.II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow x=2;y=1\)
\(\Rightarrow CTHH:Na_2SO_{4_{ }}\)
viết cthh có dạng \(Fe_xO_y\)
theo đề: Fe có hóa trị III
O có hóa trị II
ta có: \(Fe_x^{III}O_y^{II}\) -> x= II; y=III (theo quy tắc đường chéo)
=> CTHH \(Fe_2O_3\)
viết CTHH có dạng \(Na_x\left(SO_4\right)_y\)
theo đề: Na có hóa trị I
\(\left(SO_4\right)\) có hóa trị II
ta có: \(Na_{x^{ }}^I\left(SO_4\right)_y^{II}\) => x= II; y= I (theo quy tắc đường chéo)
=> CTHH: \(Na_2\left(SO_4\right)\)
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi +Ba (II) và nhóm SO4 +Na (I) và S (II)
a)CTHH là \(Ba_x\left(SO_4\right)_y\)
Ba ll
SO4 ll
\(\Rightarrow x\cdot2=y\cdot2\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=y\)
Vậy CTHH là \(BaSO_4\)
b)CTHH là \(Na_xS_y\)
Na l
S ll
\(\Rightarrow x\cdot1=y\cdot2\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là \(Na_2S\)
ta có CTHH: \(Ba^{II}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:BaSO_4\)
ta có CTHH: \(Na^I_xS^{II}_y\)
\(I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)
Câu 13: (2 điểm): Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi Fe(III) và O; Na(I ) và SO4(II).
CTHH: \(Fe^{III}_xO_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: III.x = II.y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
CTHH: \(Na^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: I.x = II.y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Na2SO4
Câu 18: Xác định CTHH của hợp chất khi biết % mỗi nguyên tố.
Bài tập: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 80% Cu và 20% O
- Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 39,32 % Na và 60,68 % Cl
- Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 40% Cu, 20% S và 40% O
\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)
Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)
b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)
c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)
a)
\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)
\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
b)
\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)
\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!
\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
c)
\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn, C, S, P với nguyên tố oxi. Gọi tên các chất đó ?
Bài tập 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (OH). Gọi tên các hợp chất vừa lập được ?
Bài tập 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3). Gọi tên các hợp chất vừa lập được ?
BÀI 1
K2O
Al2O3
FeO
CuO
MgO
Na2O
ZnO
CO2 các bonđioxit
SO2 lưu huỳnh đioxit
P2O5 (điphophopentaoxit)
còn lại gọi tên là (kim loại+oxit)
bài 2
KOH
Al(OH)3
Ba(OH)2
Cu(Oh)2
Fe(Oh)2
Naoh
gọi tên (kim loại +hiđroxit)
lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Na và PO4(III)
lập cthh của muối tạo bởi sio2 với kim loại na và gọi tên muối