Những câu hỏi liên quan
GC
Xem chi tiết
H24
31 tháng 3 2021 lúc 20:49

Vì khi nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ chuẩn (37 độ) thì mạch mãu sẽ giãn nở, cho nhiều máu chạy qua hơn để thoát nhiệt qua những vùng da mỏng và nhiều mạch máu như da mặt, da ngực,...  nên mới thấy mặt đỏ gay gắt

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24

Câu 1:

- Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập,nhưng thống nhất với nhau

- Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học

- Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa

thành các chất đơn giản,bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng,cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào

Câu 2:

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều,mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời rét: Mao mạch co lại,lưu lượng máu qua da ít,làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch dưới da dãn,tuyến mồ hôi tiết ra nhiều mồ hôi

Câu 3: 

a) Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?

- Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là CO2,mồ hôi,nước tiểu

Sản phẩm thải chủ yếuCơ quan bài tiết chủ yếu
CO2Phổi 
Mồ hôiDa
Nước tiểuThận

b) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu bao gồm: Thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái,ống đái

c) Trình bày quá trình tạo nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận​

- Sự hình thành nước tiểu gồm 3 quá trình

 

* Quá trình lọc máu

- Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.

- Màng lọc và vách mao mạch có các lỗ 30 – 34Ao.

- Sự chênh lệch áp suất bên trong cầu thận và bên ngoài tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.

- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể

- Các chất được lọc qua lỗ lọc nước tiểu đầu​  chuyển đến ống thận

* Quá trình hấp thụ lại.

- Diễn ra ở ống thận.

- Tiêu tốn năng lượng ATP.

- Trong nước tiểu đầu vẫn còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và nước nên được hấp thu lại ở ống thận vào các mao mạch quanh ống thận.

- Các chất được hấp thu lại gồm: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết (Na+, Cl-, …).

* Quá trình bài tiết tiếp.

- Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận → ​nước tiểu chính thức.

- Cần năng lượng ATP.

- Các chất bài tiết tiếp là các chất cặn bã (axit uric, creatin, …), các chất thuốc, các ion thừa (K+, H+, …).

- Kết thúc quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận →nước tiểu chính thức  thải nước tiểu. (Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 39 sinh học 8 của hoc24.vn)

 d) Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

 Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ:

- Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và protein

- Máu có chứa các tế bào máu và prôtêin

Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ:

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn 

- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn    

- Không còn chứa chất dinh dưỡng

e) Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại.

- Giữ vệ sinh để hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh 

- Khẩu phần ăn hợp lí tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế tác hại của các chất độc.Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi

- Không nên nhịn tiểu lâu: Để quá trình tạo nước tiểu liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi thận(bóng đái)

Câu 4: 

a) Da có cấu tạo như thế nào?Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?

- Da gồm 3 lớp: lớp bì,lớp biểu bì,lớp mỡ dưới da

- Không nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì nó có thể gây hại cho da

b) Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?

- Da có chức năng tạo nên vẻ đẹp của con người,bảo vệ cơ thể,điều hòa thân nhiệt 

- Đặc điểm giúp da thực hiện chức năng bảo vệ là các sợi mô liên kết chặt chẽ với nhau,tuyến nhờn và lớp mỡ dưới da

c) Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da

- Tránh làm da bị xây xát,bỏng

- Thường xuyên tắm rửa 

- Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên

- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng

Câu 5: 

a) Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh.

- Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên

Còn câu b và c mình không biết làm nhé :^

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
6 tháng 12 2018 lúc 8:23

Chọn đáp án: A

Giải thích: Hiện tượng tím chân tay là do nhiệt độ quá lạnh, cơ thể không kịp làm ấm nên mạch máu bị co, tụ máu ở một vùng gây ra tím da.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 8 2017 lúc 12:53

Đáp án A

Trong cơ chế điều hòa thân nhiệt, trung khu điều nhiệt là vùng dưới đồi nhưng vẫn có đường liên hệ đến vỏ não để điều hòa bằng tập tính (ví dụ di chuyển đến chỗ mát, mặc thêm quần áo...). à  nên phát biểu này là sai

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
18 tháng 3 2019 lúc 3:16

Đáp án A

Trong cơ chế điều hòa thân nhiệt, trung khu điều nhiệt là vùng dưới đồi nhưng vẫn có đường liên hệ đến vỏ não để điều hòa bằng tập tính (ví dụ di chuyển đến chỗ mát, mặc thêm quần áo …) → nên phát biểu này là sai.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
IP
12 tháng 4 2022 lúc 15:31

Cơ chế điều hòa

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời lạnh rét: Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.

Đặc điểm 

- Đặc điểm giúp da điều hòa thân nhiệt: do có các mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ nên khi vào các thời tiết bất kì thì các cơ quan này sẽ hoạt động một cách phù hợp để điều hòa thân nhiệt.

- Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
SH
15 tháng 3 2022 lúc 8:02

REFER

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
TT
15 tháng 3 2022 lúc 8:02

Tham khảo:

 

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại,  chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.  
Bình luận (0)
VG
15 tháng 3 2022 lúc 8:02

Tham khảo :

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạnh quá thi cơ co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run).

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
M9
20 tháng 8 2021 lúc 16:17

Tham khảo nha:

Nhịp thở thay đổi theo giới, tuổi và chuyển hoá của cơ thể, bình thường 14-18 lần/phút.

Giải thích các bước giải:

Ở nồng độ bình thường, CO2 có tác dụng duy trì nhịp hô hấp cơ bản. CO2 thấp quá sẽ gây ngừng thở (cấp cứu người ngất bằng hỗn hợp carbogen 95% O2 và 5% CO2 tốt hơn O2 nguyên chất).

Khí CO2 tăng kích thích tăng hô hấp.

Cơ chế:

Tác động gián tiếp qua H+ vào vùng nhạy cảm hoá học ở trung tâm hô hấp.

Tác động vào các receptor nhận cảm hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ tăng hô hấp.

Ở trẻ sơ sinh, do tuần hoàn nhau thai bị cắt, cơ thể chưa thải được CO2 và do cử động, CO2 trong máu tăng kích thích trung tâm hít vào gây nên tiếng khóc chào đời.

Khi nồng độ oxy < 60 mmHg, kích thích vào các cảm thụ hoá học của động mạch cảnh và quai động mạch chủ, làm trung tâm hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO2 gây tăng cả tần số và biên độ thởHuyết áp tăng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh tác động vào các receptor nhận cảm áp suất ở đây làm giảm hô hấp và ngược lại.

Nhất là dây V, kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích mạnh làm ngừng thở.

Vận động, cử động khớp (chủ động hay thụ động) đều làm tăng hô hấp do kích thích các sợi cảm giác xuất phát từ gân, cơ gây tăng thông khí khi  vận cơ.

Phản xạ Hering –Breuer : Khi hít vào, các phế nang và tiểu phế quản giãn ra, kích thích các đầu cảm thụ sức căng của dây X nằm trong phổi, gây tín hiệu ức chế chế truyền về trung tâm hít vào. Càng hít vào nhiều ức chế càng tăng, cho tới khi trung tâm hít vào bị ức chế hoàn toàn, các cơ hít vào giãn ra, phổi xẹp lại, không kích thích các đầu dây X nữa, trung tâm hít vào được giải phóng lại hoạt động.

Tác dụng bảo vệ phổi khỏi bị quá căng phồng, ít có vai trò trong điều hoà nhịp thở cơ bản. Tăng thân nhiệt làm tăng chuyển hoá trung tâm hô hấp, kích thích tăng tần số hô hấp.

- Trung tâm nuốt hưng phấn sẽ ức chế hô hấp thức ăn không đi vào đường dẫn khí được.

-  Vỏ não và một số trung tâm cấp cao khác qua đường thần kinh vỏ não-tủy chi phối hoạt động các cơ hô hấp, sự thay đổi cảm xúc thông qua hệ limbic cũng làm thay đổi nhịp hô hấp tuy nhiên tác dụng này chỉ xuất hiện và duy trì trong một giới hạn nhất định.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
28 tháng 12 2017 lúc 10:50

Đáp án B

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
28 tháng 9 2018 lúc 12:07

Đáp án B.

Bình luận (0)