Những câu hỏi liên quan
NG
Xem chi tiết
LA
18 tháng 6 2016 lúc 20:57

– Cụm tính từ  là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành, bổ sung ý nghĩa cho tính từ trung tâm.

VD: hồng nhạt.

– Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành, bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm..VD: Thảo Cầm Viên.– Cụm động từ  là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành,bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm..VD: lồm cồm bò dậy.
Bình luận (2)
TA
19 tháng 6 2016 lúc 12:17

 

+Cụm danh từ là loại tổ hợp từ với một số từ ngữ phụ thuộc (Đứng trước và đứng sau) nó tạo thành.

                                     VD:Tất cả những con trâu đực kia.

+Cụm tính từ:Phần phụ trước biểu thị quan hệ thời gian (đã, sẽ, đang,...)sự tiếp diễn tương tự(lại, còn, cũng,...)mức độ(rất, lắm, quá,...)sự khẳng định hay phủ định,...

                     Phần phụ sau biểu thị vị trí(này, kia, ấy, nọ,...)sự so sánh, mức độ hay nguyên nhân,...

                                     VD:Rất xinh xắn.

+Cụm động từ:Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ khác phụ thuộc nó taọ thành.

                                     VD:Đang đi bộ

                                     

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NK
30 tháng 3 2023 lúc 17:57

Em hãy nêu ví dụ về một hoạt động của chiếc quạt máy có điều khiển từ xa.

`->` em ấn nút on, nó sẽ hoạt động

Trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là gì? Chiếc quạt quyết định hành động thế nào?

`->` trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là on (bật), bộ phận xử lí của chiếc quạt quyết định hành động bằng cách cánh quạt quay

`@yVA2006`

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..

-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..

Từ phức có 2 loại:

+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..

+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..

Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

 

Bình luận (0)
SB
10 tháng 6 2021 lúc 16:40

Tham khảo

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép:  những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.

Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữVí dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.

câu 3a

 ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân

câu 3b

Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ

 

 

Bình luận (0)

2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng, Sử dụng thành ngữ làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả giao tiếp trong văn chương, làm cho lời văn hàm sức, có tình hình tượng.

Vd: "Đánh trống bỏ dùi", "Chó treo mèo đậy", "Được voi đòi tiên","Nước mắt cá sấu",...

3. -Khái niệm:

+Từ ngữ địa phương:là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

+Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 

-Cách sử dụng:

+Phải phù hợp với tình huống giao tiếp

+Trong văn thơ, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

+Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
EC
10 tháng 9 2021 lúc 0:23

Độ cao cực đại mà vật đtạ đc là:

Ta có: \(\dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v^2_0}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)

Thế năng bằng động năng ở độ cao là:

Ta có:\(W_t=W_đ\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=2mgh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{v^2_0}{4g}=\dfrac{20^2}{4.10}=5\left(m\right)\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24

Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau: 

- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic

- Chất vô cơ: muối khoáng, nước

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước

Sơ đồ:

loading...

Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78

Bình luận (0)
VQ
Xem chi tiết
TN
24 tháng 3 2020 lúc 22:39

Bài 3:

a)Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cậu chộp được nó.

b)Tấm đi qua hồ, cô ấy vô ý đánh rơi một chiếu giày xuống nước.

Bài 4:chọn A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VQ
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
GD

Có nhiều cách để xác định xem vật nào chuyển động nhanh hoặc chậm hơn:

Cách 1: So sánh độ dài quãng đường mà mỗi vật đi được trong cùng một khoảng thời gian xác định. Quãng đường vật nào đi được lớn hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.

Cách 2: So sánh thời gian các vật đi được trong cùng một chiều dài quãng đường, vật nào đi trong khoảng thời gian ít hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
DL
10 tháng 6 2018 lúc 13:06

a) + từ "mua" trong 2 câu trên là từ nhiều nghĩa vì 2 từ đó đều chỉ "thêm" 

    + từ "đường"trong 2 câu trên là từ đồng âm vì :

       - từ "đường" trong câu 1 nghĩa là : 1 chất có vị ngọt

       - từ "đương" trông câu 2 nghĩa là : đường đi 

b) "mua đường" câu 1 là 2 từ 

    "mua đường" câu 2 là 1 từ 

              YÊN TÂM , BÀI NÀY TUI LÀM ĐÚNG !!!100%

Bình luận (0)
LQ
10 tháng 6 2018 lúc 13:03

Bởi vì:

a).​Từ  " mua " ở câu 1 chỉ nghĩa gốc , còn câu 2  là nghĩa chuyển . Mà từ nhiều nghĩa lại là từ có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển vậy nên nó có quan hệ nhiều nghĩa.

Còn từ " đường " có quan hệ đồng âm là bởi vì câu 1 từ đường có nghĩa là bà mẹ đi mua đường về để nấu chè.Còn câu 2 thì người ta nhìn thấy , nghe thấy vậy thì nói đi như thế là mua đường .Từ đồng âm là những từ có phần âm giống nhau nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa đúng ko? Vậy ta có ví dụ:

VD:từ " đồng "

1.Ông mặt trời đỏ như chiếc chậu làm bằng đồng thau.

2.Ngày xưa , mọi người thường dùng đồng xu.

b).Trong 2 câu trên , câu 2 là có từ mua đường là 2 từ .

Còn câu 1 có từ mua đường là 1 từ.

Bình luận (0)
NM
13 tháng 6 2020 lúc 21:54

ko hay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LM
Xem chi tiết