Noi dung chinh sach moi cua Ru do ren
noi dung cua chinh sach kinh te moi cua tong thong ph Ru-do-ven va tac dong cua chinh sach nay fen nuoc mi nhung nam 1929-1939
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế-tài chính và chính trị-xã hội, đượcgọi chung là Chính sách mới.
Bằng sự can thiệp tích cực của Nhà nước vào đời sống kinh tế, Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. Trong các đạo luật đó, Đạo luật Phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
Chính sách mới đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch. Nhà nước đã tăng cường vai trò của mình trong việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Chính vì thế, Ru-dơ-ven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp.
Về đối ngoại, Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh, vốn được Mĩ coi là “sân sau” của mình và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Từ năm 1934, Chính phủ Ru-dơ-ven đã tuyên bố Chính sách láng giềng thân thiện đối với các nước Mĩ Latinh, chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang, tiến hành thương lượng và hứa hẹn trao trả độc lập, nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này.
Sau 16 năm theo đuổi lập trường chống Liên Xô, tháng 11-1933, Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Việc làm này xuất phát từ những lợi ích của Mĩ. Trên thực tế, chính quyền Ru-dơ-ven vẫn không từ bỏ lập trường chống cộng sản.
Đối với các vấn đề quốc tế, trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ. Chính sách đó đã góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
theo em dang cong san viet nam co van dung chinh sach khinh te moi cua lien o trong thoi ki doi moi ra sao
chinh sach thong tri cua cac nuoc de quoc co nhung diem chung nao noi bat
chính sách thống trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị,...
Trinh bay nhung chien sach cua ho Khuc va y nghia cua nhung chinh sach do.
Chính sách đó là:
- Đặt lại các khu vực hành chính
- Cử người trông coi mọi việc đến tận xã
- Định lại mức thuế, bãi bỏ mọi thứ lao dịch của thời Bắc thuộc
- Lập lại sổ hộ khẩu
- ...
Ý nghĩa những việc làm đó: Tiếp tục củng cố, xây dựng nền tự chủ để khẳng định cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của nước mình.
Những chính sách của họ Khúc:
- Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
- Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
—> Những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
Năm 905, hào trưởng người Việt ở Hồng châu là Khúc Thừa Dụ giành lấy quyền tự chủ cho người Việt tại Tĩnh Hải quân (tên gọi Việt Nam đương thời), tự xưng là Tiết độ sứ và bước đầu được nhà Đường của Trung Quốc thừa nhận. Việt Nam chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, bắt đầu thời kỳ độc lập tự chủ
Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, con là Khúc Hạo nối chức Tiết độ sứ. Nhà Hậu Lương, vì mới cướp ngôi nhà Đường, phương Bắc nhiều biến cố nên thừa nhận Khúc Hạo làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân năm 907. Nhưng qua năm sau (908), vua Hậu Lương là Chu Ôn lại phong cho Tiết độ phó sứ Quảng Châu là Lưu Ẩn kiêm chức "Tĩnh Hải quân tiết độ, An Nam đô hộ". Điều đó có nghĩa là người Trung Quốc vẫn muốn chiếm lại Việt Nam
Bên ngoài, chính quyền tự chủ mới dựng của người Việt lại đứng trước nguy cơ từ phía Bắc. Bên trong, chính quyền gặp phải những khó khăn do những hậu quả nặng nề thời Bắc thuộc để lại. Để củng cố chính quyền cai trị, xây dựng nền tảng độc lập, phát huy nội lực để dần tự thoát khỏi sự kiềm chế của phương Bắc, Khúc Hạo đã tiến hành cuộc cải cách trên toàn Tĩnh Hải quân
Nội dung cải cáchHai lĩnh vực lớn mà Khúc Hạo tiến hành cải cách là về hành chính và về kinh tế.
Hành chínhLãnh thổ họ Khúc quản lý bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam, kéo dài tới phía bắc Hoành Sơn, thêm một phần phía tây nam tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc hiện nay. Khúc Hạo đã tiến hành cải cách hành chính bằng việc xây dựng lại bộ máy cai trị mới, dù bộ máy chính quyền họ Khúc được nhìn nhận còn giản đơn]. Trung tâm Tĩnh Hải quân vẫn được đặt tại Đại La (Tống Bình cũ, tức Hà Nội) như thời thuộc Đường.
Trình tự các cấp đơn vị hành chính dưới thời thuộc Đường là Châu - Huyện – Hương – Xã. Bộ máy cai trị cũ của nhà Đường bao gồm hệ thống từ trên xuống. Dù thứ sử Giao châu là Khâu Hòa từng đặt ra đơn vị xã (tiểu xã từ 10-30 hộ và đại xã 40-60 hộ), nhưng chính quyền đô hộ nhà Đường mới chỉ nắm được đến cấp hương, chưa thể nắm đến cấp xã và không đặt ra các chức quan quản lý cấp xã ở Giao châu.
Từ mô hình của chính quyền đô hộ nhà Đường với Tĩnh Hải quân, nhằm khắc phục tình trạng phân tán quyền lực vào tay các thủ lĩnh địa phương, Khúc Hạo đã có những cố gắng đầu tiên, nhằm xây dựng chính quyền độc lập, thống nhất từ trung ương đến xã. Ông lấy lộ thay châu, lấy phủ châu thay cho huyện. Thời thuộc Đường, dưới châu là hương, Khúc Hạo đổi hương là giáp, các đơn vị bên dưới giáp là xã Khúc Hạo chủ trương xây dựng một bộ máy gần dân, nắm từ dưới lên, tại đơn vị cơ sở là xã.
Trình tự bộ máy thời họ Khúc tự chủ do hạp Khúc cải cách là: Lộ - Phủ - Châu – Giáp - Xã- Quận. Mỗi xã, Khúc Hạo đặt ra xã quan, một người chánh lệnh trưởng và một người tá lệnh trưởng Mỗi giáp có một quản giáp và một phó tri giáp để trông nom việc kê hộ khẩu, nhân khẩu và việc thu thuế. Theo sách "An Nam chí nguyên", Khúc Hạo đặt thêm 150 giáp, cộng với những giáp (vốn là hương) trước đây nhà Đường đặt, cả thảy toàn bộ Tĩnh Hải quân có 314 giáp.
Bằng việc cải cách này, chính quyền họ Khúc đã ý thức được việc quản lý đến chính quyền cấp cơ sở (giáp và xã). Tuy ghi chép về việc cải cách, thay đổi về hành chính của Khúc Hạo, sử sách không ghi rõ ông đã đặt các đơn vị hành chính có tên gọi cụ thể ra sao
Kinh tếThời thuộc Đường, ngoài việc phải cống nạp rất nhiều, người Việt còn chịu tô thuế và lao dịch nặng nề. Nhằm thay đổi điều đó, Khúc Hạo chủ trương sửa đổi lại chế độ tô thuế. Ông thực hiện chính sách "bình quân thuế ruộng". Các sử gia xem chính sách của Khúc Hạo là Khúc Hạo căn cứ vào cách phân phối ruộng đất theo chế độ công xã của phương thức sản xuất châu Á thời cổ trung đại, đánh thuế bình quân theo ruộng đất mà các hộ được phân chia.
Khúc Hạo còn chủ trương bỏ thuế đinh, người thu thuế là Phó tri giáp, theo mô hình cống nạp liên danh của phương thức sản xuất châu Á thời cổ trung đại, khắc phục sự phiền hà sách nhiễu của các quan cũng như việc thu thuế nhiều tầng, nhiều loại, tránh được cả thất thu ngân sách
Một chính sách khác mà Khúc Hạo áp dụng là "tha bỏ lực dịch" nhằm bớt đi lao động khổ sai cho người dân dưới thời thuộc Đường.
Việt Nam đương thời vừa có những đặc điểm đặc thù, vừa mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản của hình thái phương thức sản xuất châu Á. Chính sách của Khúc Hạo có tác động rất lớn đến đời sống xã hội của người Việt đương thời, phù hợp với kết cấu kinh tế - xã hội khi đó, giảm nhẹ được sự bóc lột của chính quyền với nhân dân, tạo ra sự dung hòa cần thiết về quyền lợi giữa nhà nước tự chủ với các làng xã, các thành viên thôn xóm.
Hai chính sách bình quân thuế ruộng và tha bỏ lực dịch được các sử gia xem là tiền đề tạo ra thành công của cuộc cải cách, tác động tích cực tới chính trị, văn hóa, xã hội lúc đó. Do nhà nước quản lý tới tận các đơn vị cơ sở, cải cách kinh tế có tác dụng gây dựng quyền sở hữu ruộng đất của chính quyền trong xã hội, trên cơ sở đó củng cố và mở rộng dần theo quá trình phát triển của chế độ quân chủ trung ương tập quyền trong những thời kỳ sau.
Ý nghĩaSách Khâm định Việt sử thông giám cương mục ghi nhận chính sách mà Khúc Hạo áp dụng "cốt khoan dung giản dị, nhân dân đều được yên vui". Đó là chính sách giảm phiền hà, nhiễu dân, không bắt buộc, không quá khắt khe như thời Bắc thuộc.
Chính sách cải cách mà Khúc Hạo áp dụng được các sử gia nhìn nhận là chính sách thân dân, cố kết toàn dân. Cải cách đã đổi mới bước đầu bộ mặt đất nước, đổi mới bộ máy chính trị thể hiện rõ tinh thần độc lập tự chủ, tự cường, ý thức dân tộc sâu sắc và quyết tâm lớn của dân tộc Việt, nhằm thoát hẳn khỏi sự ảnh hưởng của phong kiến phương Bắc. Qua cải cách, đời sống nhân dân được cải thiện.
Riêng về lĩnh vực hành chính, Đào Duy Anh căn cứ vào những ghi chép trong sử sách những giai đoạn sau cho rằng Khúc Hạo đương thời chưa thể thực hiện cải cách thật chu đáo và toàn diện.
Vì nhu cầu chống ngoại xâm, các hào trưởng địa phương phải phục tùng chính quyền trung ương nhưng vẫn có xu hướng cát cứ và họ Khúc cũng như các triều đại kế tiếp vẫn phải dựa vào các hào trưởng địa phương để củng cố chính quyền các cơ sở. Nhưng từ cuộc cải cách của Khúc Hạo, xu thế độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất quốc gia ngày càng được biểu hiện rõ nét.
Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, công cuộc cải cách của Khúc Hạo mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội Việt Nam mà các triều đại sau đó sẽ hoàn thành.
Cuộc cải cách tạo ra sự ổn định, vững vàng cho Việt Nam trước hoàn cảnh lịch sử khi đó; đoàn kết sức mạnh toàn dân để đứng vững trước những cuộc xâm lăng tiếp theo của phương Bắc, giữ vững nền độc lập, tự chủ. Dù sau thời Khúc Hạo, Nam Hán lại tiến vào chiếm Tĩnh Hải quân, nhưng nhanh chóng bị đẩy lui trở lại Quảng Châu. Các sử gia cho rằng việc người Việt đánh lui liên tiếp hai cuộc tấn công của Nam Hán thời Tự chủ để tiến đến từ bỏ chức vị Tiết độ sứ của phương Bắc và xưng vương hiệu, đế hiệu – những chuỗi chiến thắng mang tính liên tục trong lịch sử Việt Nam - có công lao gây dựng, tạo tiền đề của cuộc cải cách do Khúc Hạo tiến hành cho đời sau
Sử gia Lê Tung nhà Hậu Lê thế kỷ 16 đánh giá rất cao công lao của Khúc Hạo
1 phan tu mARN co rG -rA la 5% va rX - rU la 15% so nucleotit cua mach .Tinh ty le % tung loai nucleotit tren moi mach don cua gen da tong hop nen phan tu mARN do.
DE CHINH XAC 100% MONG MOI NGUOI GIUP DO
Meg duoc ong noi tang cho 17 quyen sach de mung sinh nhat thu 17 cua co ay. Sau do, Kija tang cho co ay them 3 quyen sach, Teppei lai tang cho co ay them 5 quyen nua . Hoi cuoi cung co ay duoc tang tat ca bao nhieu quyen sach?
Giup mk nhe , moi ng dung quyen doc cuon truyen tranh " Faster than a kiss " tren ntruyen.info nhe !!! thank so much!!!
de danh so trang cua mot cuon sach nguoi ta phai dung trung binh moi trang 4 chu so. hoi quyen sach do co bao nhieu trang
Từ \(1\)đến \(9\)mỗi số có \(1\)chữ số, mỗi số như vậy còn thiếu \(3\)chữ số để số chữ số của dãy gấp \(4\)lần số các số hạng.
Thiếu \(1\times9=9\)(chữ số)
Từ \(10\)đến \(99\)mỗi số có \(2\)chữ số, mỗi số như vậy còn thiếu \(2\)chữ số để số chữ số của dãy gấp \(4\)lần số các số hạng.
Thiếu \(2\times90=180\)(chữ số)
Từ \(100\)đến \(999\)mỗi số có \(3\)chữ số, mỗi số như vậy còn thiếu \(1\)chữ số để số chữ số của dãy gấp \(4\)lần số các số hạng.
Thiếu \(3\times900=2700\)(chữ số)
Từ \(1000\)đến \(9999\)mỗi số có \(4\)chữ số nên đủ số chữ số để số chữ số của dãy gấp \(4\)lần số các số hạng.
Với các số có \(5\)chữ số, mỗi số như vậy dư \(1\)chữ số để số chữ số gấp \(4\)lần số các số hạng.
Ta bù vào phần thiếu ở số có \(1\)chữ số, do đó ta cần \(9+180+2700=2889\)số có \(5\)chữ số.
Quyển sách đó có số trang là: \(9999+2889=12888\)(trang)
neu chinh sach cua nha ly doi voi cac tu truong mien nui?theo em chinh sach do co bai hoc gi doi voi nuoc ta hien nay GIUP MINH THI ROI
Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi là:ban các chức vụ, gắn kết hoàng tộc và các tù trưởng với nhau, gả con gái cho các tù trưởng miền núi.
dua vao noi dung sach giao khoa bai 8 hay dien ten 12 dia diem cua 12 su quan vao luoc do duoi day
1/Ngô Nhật Khánh chiếm giữ Đường Lâm (Sơn Tây-Hà Nội ngày nay)
2/Kiều Công Hãn giữ Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
3/Kiều Thuận giữ Hồi Hồ ( Cẩm Khê-Phú Thọ ngày nay)
4/Nguyễn Khoan giữ Tam Đái ( Vĩnh Tường-Vĩnh Phúc ngày nay)
5/Nguyễn Thủ Tiệp giữ Tiên Du (Bắc Ninh ngày nay)
6/Nguyễn Siêu giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì-Hà Nội ngày nay)
7/Lý Khuê giữ Siêu Loại ( Thuận Thafnh-Bắc Ninh ngày nay)
8/Lữ Đường giữ Tế Giang (Văn Giang-Hưng Yên ngày nay)
9/Phạm Bạch Hổ giữ Đằng Châu ( Kim Động-Hưng Yên ngày nay)
10/Đỗ Cảnh Thạc giữ Đỗ Động Giang ( Quốc Oai-Hà Nội ngày nay)
11/Trần Lãm giữ Bố Hải Khẩu ( thành phố Thái Bình ngày nay)
12/Ngô Xương Xí giữ Bình Kiều ( Triệu Sơn-Thanh Hóa ngà nay)