Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội

NC
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết
OB
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2022 lúc 6:30

Tham Khảo

Những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân Liên Xô đạt được trong những năm 1925 – 1941, đã:

   + Tạo nên những biến đổi về nhiều mặt cho đất nước, đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu châu Âu và thứ hai thế giới sau Mĩ.

   + Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.

   + Chứng tỏ tính ưu việt của chế độ mới – chế độ XHCH.

   + Tạo cơ sở vững chắc về kinh tế - xã hội để Liên Xô vươn lên khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.

Bình luận (2)
LS
18 tháng 3 2022 lúc 6:30

Tham khảo ạ

 

- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã đạt được thành tựu đáng kể trên lĩnh vực kinh tế.

- Các thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được đã tạo nên những biến đổi quan trọng:

+ Trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu, thứ 2 thế giới sau Mĩ.

+ Nền kinh tế đã vượt so với các nước Tư bản

=> Chứng tỏ tính ưu việt của chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa.

 

Bình luận (5)
KS
18 tháng 3 2022 lúc 17:35

Tham Khảo

Những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân Liên Xô đạt được trong những năm 1925 – 1941, đã:

   + Tạo nên những biến đổi về nhiều mặt cho đất nước, đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu châu Âu và thứ hai thế giới sau Mĩ.

   + Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.

   + Chứng tỏ tính ưu việt của chế độ mới – chế độ XHCH.

   + Tạo cơ sở vững chắc về kinh tế - xã hội để Liên Xô vươn lên khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
MN
13 tháng 2 2022 lúc 19:58

Tham khảo :

 

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:

- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.

* Diễn biến:

- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)

- Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở Ô Thanh Hà (Quan Chưởng).

- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định...

- Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy do sự phối hợp của Hoàng Tá Viêm với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc, Gác-ni-ê bị giết.

⇒ Thực dân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, hăng hái đánh giặc

- Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

⇒ Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

Bình luận (0)
LS
13 tháng 2 2022 lúc 19:58

Tham khảo

 

* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:

- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.

* Diễn biến:

- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

* Kết quả:

- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.

 

Bình luận (0)
TT
13 tháng 2 2022 lúc 19:58

Tham khảo:

 

Câu 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:

- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.

* Diễn biến:

- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)

- Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở Ô Thanh Hà (Quan Chưởng).

- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định...

- Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy do sự phối hợp của Hoàng Tá Viêm với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc, Gác-ni-ê bị giết.

⇒ Thực dân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, hăng hái đánh giặc

- Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

⇒ Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
MA
15 tháng 12 2021 lúc 8:08

tk

- Ý nghĩa: bức ảnh cho thấy tuyến đường sắt Thống Nhất từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh sau 30 năm bị gián đoạn đã hoạt động trở lại. Biểu tượng cho sự thống nhất hai miền Nam

- Bắc của tổ quốc.

- Ở đầu tàu có bức ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh, thể hiện lòng yêu quý, biết ơn và tưởng nhớ đến Người.

- Hai bên người dân đứng nhìn đông đúc, một số người giơ cao tay thể hiện niềm vui mừng hoặc đang vẫy tay tạm biệt người thân trên tàu.

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
TP
3 tháng 12 2021 lúc 13:34

B)Chính sách quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

Bình luận (0)
NA
3 tháng 12 2021 lúc 13:34

B

Bình luận (0)
H24
3 tháng 12 2021 lúc 13:34

A

Bình luận (1)