Ý nghĩa các phong trào đấu tranh ở đông nam á
cầm gấp! thứ 7 thi rồi :(
Ý nghĩa các phong trào đấu tranh ở đông nam á
cầm gấp! thứ 7 thi rồi :(
giúp mik với:
- Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam
Các nước thực dân Phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh chống đô hộ của thực dân phương Tây ở các nước Đông Nam Á
Trình bày các thông tin về các nuớc Đông Nam á xư và nag Giúp mik vớiiiii! Gấp lắm á
- Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây. - Lợi dụng chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang khủng hoảng và suy yếu. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã thực hiện kế hoạch xâm lược: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện. Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào. Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ chiếm Phi-líp-pin. Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a.
Các nước thực dân Phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX. B. Giữa thế kỉ XIX. C. Nửa sau thế kỉ XIX. D. Giữa thế kỉ XX.
Nước nào có nhiều thuộc địa nhất ở Đông Nam Á
Pháp: 3 thuộc địa ở bán đảo Đông Dương bao gồm: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây
Tham khảo
* Nguyên nhân khách quan:
- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.
+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.
+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…
- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.