hiện tượng lột xac của tôm &chau chau là gi
HIỆN TƯỢNG LỘT XÁC CỦA TÔM CÓ TÁC DỤNG GÌ ĐỐI VS CƠ THỂ
-do lớp vỏ kitin cứng cáp không lớn lên cũng có thể được cho nên tôm phải lột xác nhiều lần
-mỗi lần lột xác giúp cho tôm có thể lớn lên
hiện tượng lột xác giúp cơ thể tôm phát triển hơn
giải thích vai trò lớp vỏ bọc đối với đời sống của tôm sông? Nêu ý nghĩa và giải thích hiện tượng lột xác ở tôm sông?
Giải thích :
+ ) Cơ thể tôm được bao bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nước , giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi .
+ ) Lớp vỏ cứng vừa là xương để bảo vệ vừa làm chỗ bám cho cơ thể bên trong .
+ ) Chỗ tiếp giáp giữa các đốt , phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi .
- Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .
Lớp vỏ kitin giống như bộ xương ngoài của tôm, nó che chở và bảo vệ tôm
Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin rất cứng, không đàn hồi: ngăn cản sự phát triển của tôm sông
hiện tượng lột xác của tôm sông có tác dụng gì đối với cơ thể ?
kính mong mọi người trợ giúp
Khiến tôm sinh trưởng và phát triển nhanh , tốt, có thể sinh sản.
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản và vòng đời của sán lá gan, giun đũa? Nêu một số biện pháp phòng tránh các bệnh do giun, sán kí sinh
Câu 2:
a) Nêu cấu tạo vỏ trai và sự hình thành ngọc trai
b) Vai trò của ngành Thân mềm?
Câu 3:
a) Giải thích hiện tượng: tôm lột xác, tôm mẹ ôm trứng, dùng thính câu tôm
b) Trình bày các tập tính ở Nhện
c) Nêu các phần phụ của Tôm, Nhện và chức năng
d. Dinh dưỡng của tôm sông
Câu 4:
Nêu vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác và lớp Hình nhện (cả mặt lợi và mặt hại)
câu 4
1> Có lợi
Đối với thiên nhiên:
- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.
Đối với con người
- Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-nguyên liệu để làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Nguyên liệu để xuất khẩu
2>Có hại
-kí sinh gây chết cá
-Có hại cho giao thông đường thủy
-truyền bênh giun sán
-làm hư hại đồ vật.
Hiện tượng tái sinh ở phần phụ của tôm xảy ra ở thời điểm nào trong quá trình sống của tôm? Giúp mk với mọi người
Câu 1: Ngành giun đất tiến hóa hơn ngành giun tròn ở những điểm nào?
Câu 2: Nêu vai trò của ngành thân mềm và cho VDu
Câu 3: Trinh bay cấu tạo ngài của tôm sông? Hiện tượng lột xác của tôi có tác dụng gì đối với cơ thể?
Ai làm giúp mk
Nhanh tay mk tk nha 😘😘😘💋
Câu 1:
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
Câu 2:
Vai trò của ngành thân mềm –Ví dụ
-Làm thực phảm cho người : Trai ,sò,mực ,hến . . . .
-Nguyên liệu xuất khẩu : Mực,bào ngư,sò huyết. . . .
-Làm thức ăn cho động vật: Sò ,hến,ốc. . . . . (Trứng và ấu trùng )
-Làm sạch môi trường nước :Trai ,sò,hầu,vẹm. . . . .
-Làm vật trang trí : Xà cừ ,vỏ ốc . . .
Câu 3:
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
- Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
- - Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc. Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tượng lột xác để cơ thể lớn lên, khi ấy lớp vỏ nứt ra dọc ở mặt lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài, thời gian lột xác và lớn lên, một lớp vỏ mới đc hình thành bao lại cơ thể.
1 tôm đực , tôm cái khac snhau như thế nào ?
2 tai sao trong quá trình lớn lên , ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ?
3taapj tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
Câu 1
- Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.
- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất.
Câu 2
trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm.
Câu 3
Ý nghĩa: Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. Giúp trứng nhanh nở.
-Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.
- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất
Chúc hok hành vui zẻ nha=))
Hiện tượng tái sinh ở phần phụ tôm xảy ra ở thời điểm nào trong quá trình sống của tôm? Giúp mk với ah
1. Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?
2. Tại sao trong quá trinh lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
3. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
tham khảo
Tôm đực khác tôm cái về kích thước lớn đôi kìm to và dài
-ấu trùng lột xác nhiều lần vì: lớp vỏ có chất caxi+kitin => nên nó cứng. trong quá trình trở thành tôm trưởng thành cơ thể của tom phát triển còn vỏ ko phát triển theo cơ thể của ấu trùng
-tập tính ôm trứng của tôm mẹ: bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất
Tham khảo:
1.Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3 (ngay sau đôi càng). – Quan sát mắt thường chúng ta có thể thấy đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn tôm cái chỉ có 1 nhánh
2.Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
3.Tập tính đó có ý ngĩa như việc mẹ bảo vệ con. Khi nó ôm trứng thì dễ đem trứng theo và hạn chế sự nguy hiểm cho trứng.