NS
Đề cương ôn tâp môn sinh C1: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào? Giả thích vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Những biện pháp nào giúp làm giảm tỉ lệ ng mắc bện sốt rét? C2: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? C3: Trình bày vòng đời của sán lá ga...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
GB
21 tháng 12 2021 lúc 19:49

D

Bình luận (0)
NK
21 tháng 12 2021 lúc 19:50

D

Bình luận (0)
HP
21 tháng 12 2021 lúc 19:51

D

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DX
8 tháng 10 2021 lúc 12:12

Trùng kiết lị:

- Cấu tạo: Giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn

- Dinh dưỡng: Sống trong niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu và thực hiện qua màng tế bào.

- Sinh sản: bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

Trùng sốt rét:

- Cấu tạo: Không có không bào và không có bộ phận di chuyển.

- Dinh dưỡng: Sống trong máu người, nuốt hồng cầu và thực hiện qua màng tế bào.

- Sinh sản: Sinh ra nhiều cơ thể mới cùng một lúc

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
22 tháng 9 2021 lúc 17:25

tham khảo:

Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bình luận (1)
H24
22 tháng 9 2021 lúc 17:37

tham khảo:

Giống nhau:Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
H24

Tham khảo

 

Giống nhau:Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.

Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu
Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 7 2017 lúc 16:08

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

 + Điểm giống nhau:

   - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

   - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

 + Điểm khác nhau:

   - Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TT
16 tháng 2 2022 lúc 22:03

Tham khảo:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
 
Bình luận (0)
DD
16 tháng 2 2022 lúc 22:02

 Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

 + Điểm giống nhau:

   - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

   - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

 + Điểm khác nhau:

   - Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

 

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Bình luận (1)
SH
16 tháng 2 2022 lúc 22:03

K

 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Trùng kiết lị                             Trùng sốt rét

Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu  sinh sản để phá vỡ hồng cầu
 
Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NK
18 tháng 11 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

1.

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
NG
18 tháng 11 2021 lúc 10:03

Tham khảo!

1.

 

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

3.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét

Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rétBệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

 

. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

 Hạn chế muỗi đốt. ...

Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.

 cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

 

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

 

Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (0)
CL
18 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo:

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

 

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.Thông thường, sau vài ngày ký sinh trùng trưởng thành xâm nhập vào máu và bắt đầu lây nhiễm vào các tế bào hồng cầu thường trong khoảng thời gian từ 48 đến 72 giờ và làm cho các tế bào bị nhiễm vỡ raVì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì miền núi là nơi sinh sống của loại muỗi Anopheles.

3. Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GH
24 tháng 10 2021 lúc 13:32

I.Trùng roi xanh:

 1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.II.Tập đoàn trùng roi:-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.I.Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:  +Chất nguyên sinh lỏng, nhân.  +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào:  +Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)  +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi  +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi                                                                                                                                                                      nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng giày:  1/Dinh dưỡng:-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể   2/Sinh sản:-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang-Hữu tính: bằng cách tiếp hợpI.Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắnII.Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu 
Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
NH
22 tháng 12 2018 lúc 21:12

có trong sách giáo khoa sinh học 7 mà bạn

Bình luận (0)
H24
22 tháng 12 2018 lúc 21:12

Bài làm :

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng

Dinh dưỡng:

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Tác hại của trùng kiết lị

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

+ Gan to, lách to.

+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

Học tốt

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NG
15 tháng 11 2021 lúc 21:27

Tham khảo!

 

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

 + Điểm giống nhau:

   - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

 

   - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

 + Điểm khác nhau:

   - Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Bình luận (0)
NP
15 tháng 11 2021 lúc 21:30

Tham khảo

1.1 Điểm giống nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
Bình luận (0)
H24
15 tháng 11 2021 lúc 21:35

trùng kiết lị là nuốt hông f cầu 

trùng sốt rét chui vào hồng cầu

Bình luận (0)