Những câu hỏi liên quan
DK
Xem chi tiết
NT
16 tháng 6 2015 lúc 21:54

\(A=2^2+2^2+2^3+.....+2^{20}\) 

\(2A=2^3+2^3+2^4+...+2^{21}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^3+2^{21}-2^2-2^2=8+2^{21}-8=2^{21}\)

\(\Rightarrow A=2^{21}\div2^{20}=2\)

b) \(A=2^{11x-1}\Leftrightarrow2^{2x-1}=2^{21}\Leftrightarrow2x-1=21\Rightarrow2x=21+1=22\Rightarrow x=22\div2=11\)

Bình luận (0)
DH
8 tháng 2 2017 lúc 17:32

a) A = 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 220

Đặt B = 22 + 23 + 24 + ... + 220

2B = 2( 22 + 23 + 24 + ... + 220 )

= 23 + 24 + 25 + ... + 221

2B - B = (23 + 24 + 25 + ... + 221) - (22 + 23 + 24 + ... + 220)

B = 221 - 22 = 221 - 4

=> A = 4 + 221 - 4 = 221 = 220.2 chia hết cho 220

=> A chia hết cho 220 ( ĐPCM)

Bình luận (0)
DH
8 tháng 2 2017 lúc 17:35

Theo a ) A = 221 

Mà theo đề bài A = 211x-1

=> A = 221 = 211x-1

\(\Leftrightarrow21=11x-1\)

\(\Leftrightarrow22=11x\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
DM
14 tháng 3 2018 lúc 13:03

Giúp mik vs nha

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LD
21 tháng 9 2016 lúc 21:22

Ta có : A = 4 + 22 + 2+ 2+.......+ 249 + 250

=> 2A = 8 + 23 + 24 + 25 + ..... + 250 + 251

=> 2A - A = 251 + 8 - 4 - 22

=> A = 251 

b) sai đề

Bình luận (0)
NM
21 tháng 9 2016 lúc 21:25

Tại sao lại sai đề hả bạn?

Bình luận (0)
LH
21 tháng 9 2016 lúc 21:37

Vì theo cách giải của bạn Nguyễn Quang Trung, A phải lớn hơn 250. 251 > 250, nhưng xét vế trước 249 + 250 mà bằng 251 chứng tỏ bạn sai đề.

Đó là nếu Nguyễn Quang Trung làm đúng :). Còn làm sao cho đúng thì mình không biết!!!

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2023 lúc 10:39

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LG
30 tháng 11 2017 lúc 18:41

Cho biểu thức: bn viết ko rõ lắm , bn xem đề mk viết lại có đg ko nhé , r mk lm cho

\(a=\dfrac{2x}{x+3}-\dfrac{x+1}{3-x}-\dfrac{3-11x}{x^2-9}\)

Bình luận (0)
ND
30 tháng 11 2017 lúc 19:17

Bài 1:

\(A=\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{2x}{x^2+y^2}+\dfrac{4x^3}{x^4+y^4}+\dfrac{8x^7}{x^8+y^8}\)

\(A=\dfrac{2x}{x^2-y^2}+\dfrac{2x}{x^2+y^2}+\dfrac{4x^3}{x^4+y^4}+\dfrac{8x^7}{x^8+y^8}\)

\(A=\dfrac{4x^3}{x^4-y^4}+\dfrac{4x^3}{x^4+y^4}+\dfrac{8x^7}{x^8+y^8}\)

\(A=\dfrac{8x^7}{x^8-y^8}+\dfrac{8x^7}{x^8+y^8}\)

\(A=\dfrac{16x^{15}}{x^{16}-y^{16}}\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
8 tháng 8 2017 lúc 7:34

bạn viết có thánh đọc ra á :v

Bình luận (0)
NM
8 tháng 8 2017 lúc 8:03

Bạn viết như vậy vẫn nhìn đc nhưng nhìn hơi khó

Bình luận (0)
TH
8 tháng 8 2017 lúc 11:45

Thì các bạn vít ra giấy là hỉu nk mong giải giúp mk cái

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NT
28 tháng 4 2023 lúc 14:44

a: Để A nguyên thì 2 chia hết cho x

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

b: Để B nguyên thì \(1-x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

c: C nguyên thì \(2x+7\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}\)

d: D nguyên

=>x+1+1 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2\right\}\)

e: E nguyên

=>x-1+5 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

f: G nguyên

=>2x+6 chia hết cho 2x-1

=>2x-1+7 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

h: H nguyên

=>11x+22-37 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;35;-39\right\}\)

Bình luận (0)