Chứng minh rằng :3x^2– 6x+4>0 vs mọi số thực x
giúp em giai vs ạ!!!!
Chứng minh rằng : 3^2 -6x +4 >0 với mọi số thực x
giup em vs mọi người
Sửa đề: \(A=3x^2-6x+4=3\left(x^2-2x+\dfrac{4}{3}\right)\)
\(A=3\left(x^2-2x+1+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(A=3\left(x^2-2x+1\right)+1\)
\(A=3\left(x-1\right)^2+1>0\left(đpcm\right)\)
MỌI NG GIÚP E VS Ạ!
Chứng minh rằng:
7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 11
7^6 + 7^5 -7^4 chia hết cho 11
= 117649 + 16807 - 2401
=132055 chia hết cho 11
vì theo dấu hiệu chia hết cho 11
tổng hàng lẻ là : 8
tổng hằng chẵ là : 8
mà 8-8=0 chia hết cho 11
=> 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 11 nha
chứng minh rằng 2*x^2+4*y^2+4*x*y-6*x+10>0 với mọi số thực x và y
\(A=2x^2+4y^2+4xy-6z+10\)
\(=\left(x^2+4y^2+4xy\right)+\left(x^2-6x+9\right)+1\)
\(=\left(x+2y\right)^2+\left(x-3\right)^2+1\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left(x+2y\right)^2\ge0\\\left(x-3\right)^2\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\ge0+0+1=1>0\)
Vậy ...
Chứng minh rằng: x2 - x +1 > 0 với mọi số thực x ?
\(x^2-x+1>0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)(luôn đúng)
\(\RightarrowĐPCM\)
Chứng minh rằng x2--3-3x+7>0 với mọi số thực x
Tìm giá trị nhỏ nhất của A=4x2+4x+15
Giúp mình với
Viết lại đề câu a)
Câu b)
\(A=4x^2+4x+15\)
\(=\left(2x+1\right)^2+14\ge14\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy : Min \(A=14\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
\(x^2-3x+7=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\)
Ta có \(A=4x^2+4x+15=\left(2x+1\right)^2+14\ge14\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{-1}{2}\)
Vậy Min \(A=14\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
a, Ta có : \(x^2-3x+7\)
\(=x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{19}{4}\)
\(=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\)
Ta thấy \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)
=> \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge\frac{19}{4}\)
Mà \(\frac{19}{4}>0\)
=> \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\) với mọi x .
=> \(x^2-3x+7>0\forall x\)
b, Ta có : \(A=4x^2+4x+15\)
=> \(A=\left(2x+1\right)^2+14\)
Ta thấy : \(\left(2x+1\right)^2\ge0\)
=> \(\left(2x+1\right)^2+14\ge14\)
Vậy MinA = 14 khi 2x + 1 = 0 <=> \(x=-\frac{1}{2}\)
MỌI NGƯỜI AI BIẾT LÀM BÀI NÀY CHỈ GIÚP EM VỚI Ạ!! EM CẢM ƠN❤
Chứng minh rằng:
a) 10^10 - 1chia hết cho 9
b) 10^9 + 2 chia hết cho 3
c) Tổng hai số chẵn liên tiếp không chia hết cho 4
\(10^{10}\) không chia hết cho 9; \(10^9\) không chia hết cho 3, bạn xem lại đề
Bạn xem lại đề nha nhìn là biết sai rồi
AI BIẾT LÀM BÀI NÀY CHỈ GIÚP EM VỚI Ạ!! EM CẢM ƠN
Cho tổng A = 1 + 3 + 5 +.....+(2n + 1), tổng B = 2 + 4 + 6 + 8 +.....+ 2n (n thuộc N).
a)Tính số hạng của tổng A, số hạng của tổng B
b)Chứng tỏ rằng: với mọi số tự nhiên n thì tổng A là số chính phương.
c)Tổng B có thể là số chính phương không?
\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .
Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)
Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)
\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)
Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương .
\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n
Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(=n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 .
Ta thấy chúng đều không thoả mãn .
vậy.............
Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?
Câu a) mình không hiểu đề bài cho lắm nên mình làm câu b) với c) nhé:
Ta sẽ chứng minh \(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)=n^2\) bằng quy nạp. Với \(n=1\) thì \(1=1^2\), luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì ta có:
\(A=1+3+5+...+\left(2k+1\right)\)
\(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)
\(A=k^2+2k+1\)
\(A=\left(k+1\right)^2\) là SCP.
Vậy khẳng định được chứng minh. \(\Rightarrow\) A là SCP với mọi n (đpcm).
c) Ta có \(B=2+4+6+...+2n\)
\(B=2\left(1+2+3+...+n\right)\)
Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) nhưng không phải bằng quy nạp vì mình nghĩ bạn nên biết nhiều cách khác nhau để chứng minh một đẳng thức. Mình sẽ dùng phương pháp đếm bằng 2 cách để chứng minh điều này.
Ta xét 1 nhóm gồm \(n+1\) người, mỗi người đều bắt tay đúng 1 lần với 1 người khác. Khi đó ta sẽ tính số cái bắt tay đã xảy ra bằng 2 cách:
Cách 1: Ta chọn ra 1 người, gọi là người số 1, bắt tay với \(n\) người khác. Sau đó ta chọn ra người số 2, bắt tay với \(n-1\) người khác (không tính người số 1). Chọn ra người số 3, bắt tay với \(n-2\) người (không tính người số 1 và 2). Cứ tiếp tục như thế, cho đến người thứ \(n-1\) thì sẽ có 1 cái bắt tay với người thứ \(n\). Do đó số cái bắt tay đã xảy ra là \(1+2+...+n\)
Cách 2: Số cái bắt tay chính là số cách chọn 2 người (không kể thứ tự) trong n người đó. Số cách chọn ra người thứ nhất là \(n+1\), chọn ra người thứ hai là \(n\). Do đó số cách chọn 2 người có kể thứ tự sẽ là \(n\left(n+1\right)\). Nhưng do ta không tính thứ tự nên số cái bắt tay đã xảy ra là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\).
Do vậy, ta có \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Như thế, \(B=2\left(1+2+...+n\right)=2.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương, bởi vì: \(n^2=n.n< n\left(n+1\right)< \left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
Chứng minh rằng :
x^2 + 3 - x > 0 vs mọi x € R
đặt A = x^2 + 3 - x
\(A=x^2+3-x\\ =x^2-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+3\\ =\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)
vậy Min A = \(\dfrac{11}{4}\) khi x = \(\dfrac{1}{2}\)
vậy A > 0 với mọi x thuộc R
Ta có: \(x^2+3-x\)
\(=x^2-x+3\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot1,5+2,25+0,75\)
\(=\left(x-1,5\right)^2+0,75\)
Vì \(\left(x-1,5\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-1,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\forall x\)
Vậy \(x^2+3-x>0\forall x\in R\)
chứng minh rằng
a) x^2 + 2xy + y^2 +1 > 0 với mọi x
b) x^2 - x + 1 > 0 với mọi số thực x
a) Ta có:
\(x^2+2xy+y^2+1\)
\(=\left(x+y\right)^2+1\)
Vì \(\left(x+y\right)^2\ge0\) với mọi x và y
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2+1>0\) với mọi x
b) Ta có:
\(x^2-x+1\)
\(=x^2-2x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Vì \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\) với mọi x