Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
NT
3 tháng 9 2021 lúc 15:23

a) \(f\left(0\right)=\dfrac{2}{7}.0-8=-8\)

\(f\left(2\right)=\dfrac{3}{7}.2-8=-\dfrac{50}{7}\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{3}{7}.\left(-1\right)-8=-\dfrac{59}{7}\)

\(f\left(-2\right)=\dfrac{3}{7}.\left(-2\right)-8=-\dfrac{62}{7}\)

b) Với mọi \(x_1,x_2\in R\), ta có

\(x_1>x_2\Leftrightarrow\dfrac{3}{7}x_1>\dfrac{3}{7}x_2\Leftrightarrow\dfrac{3}{7}x_1-8>\dfrac{3}{7}x_2-8\Leftrightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm số luôn đồng biến trên R

Bình luận (0)
NT
3 tháng 9 2021 lúc 15:24

b: Vì \(a=\dfrac{3}{7}>0\) nên hàm số đồng biến trên R

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
21 tháng 10 2021 lúc 20:10

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-x_1+1+x_2-1}{x_1-x_2}=-1\)

Vậy: f(x) nghịch biến trên R

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 11 2019 lúc 4:47

Đáp án D

Ta có Đáp án D

Ta có y’ = –f’(1 – x) + 2018 = –[1–(1–x)][(1–x)+2]g(1–x) – 2018 + 2018

= –x(3–x)g(1–x)

Suy ra  (vì g(1–x) < 0,  ∀ x ∈ R ) 

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  3 ; + ∞

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 7 2017 lúc 9:08

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 11 2017 lúc 17:29

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TH
11 tháng 1 2021 lúc 22:34

a, Để  y = (m - 1)x + 2m - 3 là hàm số bậc nhất thì a \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 1

y = (m - 1)x + 2m - 3 đồng biến trên R \(\Leftrightarrow\) a > 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > 1

 y = (m - 1)x + 2m - 3 nghịch biến trên R \(\Leftrightarrow\) a < 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 < 0 \(\Leftrightarrow\) m < 1

b, f(1) = 2 

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m - 1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m = 2

Với m = 2 ta có:

f(2) = (2 - 1).2 + 2.2 - 3 = 3

Vậy f(2) = 3

c, f(-3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).0 + 2m - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2m = 3

\(\Leftrightarrow\) m = 1,5

Vì m > 1 (1,5 > 1)

\(\Rightarrow\) m - 1 > 0

hay a > 0

Vậy hàm số y = f(x) = (m - 1).x + 2m - 3 đồng biến trên R

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
H24
11 tháng 1 2021 lúc 22:33

a) 

+) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow m>1\)

+) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m< 1\)

b) Ta có: \(f\left(1\right)=2\) 

\(\Rightarrow m-1+2m+3=2\) \(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(0-1\right)\cdot2+2\cdot0-3=-5\)

c) Hàm số là hàm hằng

 

Bình luận (2)
TH
11 tháng 1 2021 lúc 22:34
Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 1 2019 lúc 9:08

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
H24
26 tháng 8 2021 lúc 19:10

Gọi x1, x2 là hai giá trị của x (x1>x2)

Ta có: x1>x2\(\Leftrightarrow\)-2x1<-2x \(\Leftrightarrow\)f(x1) < f(x2)

Vì x1>xmà f(x1) < f(x2) suy ra hàm số nghịch biến trên tập hợp số thực R

 

 

Bình luận (0)
NT
27 tháng 8 2021 lúc 0:37

Vì a=-2

nên hàm số y=-2x nghịch biến trên R

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 10 2017 lúc 9:42

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: f’(x) = 0 khi và chỉ khi x= 1; 

Ta có bảng biến thiên :

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f(x) < 0 với mọi x≠ ± 2

Xét hàm số y= ( f( x) ) 2 có đạo hàm y’ = 2f(x). f’ (x)

Bảng xét dấu:

Chọn D.

 

Bình luận (0)