binh nguyen va cao nguyen giong va khac nhau o diem nao
neu diem giong va khac nhau giua dia hinh nui va cao nguyen, giua don bang va cao nguyen, y nghia cua dong bang va cao nguyen den hoat dong kinh te
cho biet cim danh tu giong va khac nhau o diem nao ?
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.
3 danh từ này kết hợp lại để có được một danh từ mới mà chúng ta gọi nôm na là sở thú, thực chất đâu phải chúng ta đến đó chỉ để xem thú đâu? còn thưởng ngoạn cây cảnh hoa lá nữa.
Cụm danh từ : Là một tổ hợp từ do danh từ kết hợp với một số từ phụ thuộc nó.Cụm danh từ có ý nghĩa lỏng lẻo nên có thể chên xen một số từ vào giữa nó.
Danh từ : Là những từ chỉ: sự vật, hiện tượng, khái niêm,.....Danh từ có ý nghĩa rất chặt chẽ nên không thể chên xen bất cứ một từ nào đó vào giữa danh từ.
co 2 so nguyen a va b khac nhau nao ma a:b va b:a khong ?
Có
VD : -10 và 10 khi 10 : -10 thì -10:10
xavan va thao nguyen khac nhau nhu the nao
- Xa van: là một kiểu thảm thực vật nhiệt đới trong đó tầng ưu thế sinh thái là tầng cỏ. Trong tầng cỏ có các cây to, nhỡ, bụi rất thưa thớt.
- Thảo nguyên: là khu vực trong đó thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là các loài cỏ trong họ Hòa thảo (Poaceae) và các loại cây thân thảo khác. Mèo rừng loài hươu, nai, chó đồng cỏ,... là những động vật nhỏ thường gặp ở thảo nguyên.
em hay so sanh su giong va khac nhau trong cuoc khang chien chong quan nguyen lan thu 2 va 3
giup minh vs mai mk thi roi
Lần thứ 2, quân nguyên tấn công dồn dập làm cho quân ta phải rút lui và chờ dịp phản công. Do đó, quân ta mới chiến thắng.lần thứ 3,quân ta mặc dù ít lực lương hơn so với giặc nhưng quân giặc lại không có lòng nên đã thua cuộc
qua bai tho, ta co the thay ro BH cam thay vui thich, thoai mai khi song giua thien nhien. Nguyen Trai cung tung ca ngoi " thu lam tuyen" trong bai tho " Con son ca". Hay cho biet thu lam tuyen cua Nguyen Trai va o Ho Chi Minh co gi giong va khac nhau?
*GIỐNG : cả hai đều thích hòa hợp vs thiên nhiên , cảnh vật, đều vui thú vs rừng núi, suối khe . Đều tìm thấy trong trốn lâm tuyền một cuộc sống thanh cao, hợp vs cách sống của mình.
*KHÁC : - " thú lâm tuyền " ở Nguyễn Trãi mang tư tưởng của một ẩn sĩ, muốn tìm đến chốn rừng núi để ẩn dật , quên đi những vinh nhục của đời người, xa lánh cõi đời nhơ bẩn và để ngâm thơ nhàn .
- Còn ở Bác mang tư tưởng của một chiến sĩ cách mạng.
1) Diem giong nhau giua nguyen phan va giam phan
A. Gom 2 lan phan bao
B. Xay ra o te bao hop tu
C. Xay ra o te bao sinh duc chin
D. Nhiem sac the nhan doi 1 lan
1) Diem giong nhau giua nguyen phan va giam phan
A. Gom 2 lan phan bao
B. Xay ra o te bao hop tu
C. Xay ra o te bao sinh duc chin
D. Nhiem sac the nhan doi 1 lan
su soi va su bay hoi khac a giong nhau o diem nao
giup minh voi
mình giúp bạn này:
- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng
sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng qua thể khí của 1 chất,sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng bởi các phân tủ nước ở đây mất dần liên kết nên tách rời ra,còn sự sôi là sự bay hơi đặc biệt,nó xảy ra cả trên bề mặt lẫn bên trong chất lỏng do vậy nó diễn ra nhanh hơn
Giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ( thể khí )
Khác nhau:
- Sự bay hơi:
+ Xảy ra ở nhiệt độ bất kì nào
+ Bay hơi trên mặt thoáng
+ Trong quá trình bay hơi,nhiệt độ của chất lỏng có thể thay đổi
- Sự sôi:
+ Xảy ra ở nhiệt độ nhất định
+ Bay hơi ở trong các bọt khí và trên mặt thoáng
+ Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
1.Hay neu nhung net giong nhau ve qua trinh hinh thanh, phat trien va suy vong cua cac quoc gia phong kien o DONG NAM A ?
2. Theo em the nao la che do phong kien tap quyen ? the nao la che do phong kien phan quyen ?
3. em co nhan xet gi ve qua trinh hinh thanh , phat trien va suy vong cua che do phong kien o PHUONG DONG va che do CHAU AU ?
4. TAI SAO QUAN TA CHIEN THA CUA NHA TRAN TRONG CUOC KHaNG LI THUONG KIET VAN CHU DONG GIANG HOA VOI GIAC ?
5.PHUONG SACH XAY DUNG QUAN DOI THOI TRAN CO GIONG VA KHAC NHAU SO VOI THOI LY ?
6. EM CO NHAN XET GI VE KQUA CUA CUOC KHANG CHIENLAN THU HAI CHONG QUAN XAM LUOC NGUYEN ?
7. cach danh giac cua nha tran trog cuoc khag chien lan thu ba<1287_ 1288> co gi giong va khac hai lan truoc ?
1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.
5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông