Chú ý đến cấu tạo của lá mặt trên , mặt dưới có điểm gì khác nhau
So sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới và trả lời các câu hỏi sau:
- Chúng giống nhau ở những đặc điểm nào ? Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào?
- Hãy tìm những đặc điểm khác nhau giữa chúng?
- Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí?
- Chúng giống nhau là cả hai loại đều chứa lục lạp, đặc điểm này phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng và quang hợp.
- Khác nhau giữa hai loại:
+ Tế bào thịt lá phía trên: tế bào dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp.
+ Tế bà thịt lá phía dưới : tế bào dạng tròn, xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp hơn.
- Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Lớp tế bào thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí.
So sánh tế bào thị lá sát với biểu bì mặt trên và tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới,trả lời các câu hỏi sau:
- Chúng giống nhau ở đặc điểm nào ? Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào?
- Hãy tìm những điểm khác nhau giữa chúng
-lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ?Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí?
HELP ME!!!!!!!!!!!!!!
giống:chúng có vách mỏng,chứa nhiều lục lạp.đặc điểm này giúp chế tạo chất hữu cơ cho cây(lục lạp chứa chất diệp lục đảm nhận chức năng này)
giống nhau : tế bào thịt lá ở cả 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp cho phiến lá thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây .
Vì sao ở rất nhiều loại lá,mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới?
Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá không khác nhau,cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá?
1.Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Một số loại lá có màu ở hai mặt ko khác nhau nhứ : lá lúa,lá ngô,lá mía,... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng , cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau , nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau .
2.Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
vì sao ở rất nhiều loại lá , mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ? hãy tìm ví dụ về vài loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau , cách moc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới? hãy tìm ví dụ về vài loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau, cách mọc của những lá đó có khác gì với cách mọc của đa số các loại lá?
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
1.Đặc điểm nào để phân biệt giữa thực vậ và các sinh vật khác?
2.Tế bào thực vật có cấu tạo gồm những thành phần nào?Sự lớn lên và phânchia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
3.So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân ngọn (So sánh điểm giống và khác nhau)
4.Lá gồm những bộ phận nào?Gồm có mấy bộ phận?Cho ví dụ.
5.Nêu những đặc điểm bên ngoài của lá.Các kiểu xếp lá trên thân như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
6.Viết sơ đồ quang hợp?Nêu ý nghĩa quang hợp?
7.Viết sơ đồ hô hấp?Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây?
8.Ngoài chức năng quang hợp,hô hấp,lá còn có chức năng gì?Thoát hơi nước có ý nghĩa gì với cây?
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
Đây là câu hỏi của Văn Lang:
1.Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó?
2*.Vì sao ở nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới?
3*. Hãy tìm ví dụ về vài loại có hai mặt lá màu không khác nhay, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá?
Câu 4. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?
Câu 5. Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá
Help me !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 4. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?
Trả lời:
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Câu 5. Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?
Trả lời:
Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
Chúc bn hok tốt!!
ok minh sẽ giúp bạn! câu 4:
Vì mặt trên của lá chứa nhiều diệp lục tố hơn măt dưới và nó còn có 1 nhiêm vụ quan trọng là quang hợp của lá
Các loại lá có màu 2 mặt khác nhau là lá bỏng lá vú sữa lasbachs tán cải bắp....... vậy nhũng loại lá này mọc gần như là thẳng có 2 mặt lá đều nhân được ánh sáng mặt trời như nhau nên lục lạp ở 2 mặt là như nhau
câu của tớ hay vắn tắt nhỉ! oh.............
Vì sao ở rất nhiều loại lá , mặt trên có màu sẫm hơn mặt dươí ? Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có màu ở 2 mặt ko khác nhau , cách moc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?
- Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
- Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
phân biệt cấu tạo trên và mặt dưới của lá
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn