Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
MN
4 tháng 7 2019 lúc 9:47

Lâu rồi không giải bài lớp 6 có gì sai sót xin bỏ qua hé!

1. a, để a+b lớn nhất thì a, b phải lớn nhất 

mà a,b là số nguyên có 4 chữ số nên a, b lớn nhất đều bằng 9999

suy ra a+b lớn nhất là 9999+9999=(tự tính)

b, tương tự trên nhưng a, b đều bằng -9999 (âm nha)

hai câu sau thì tự làm tìm giá trị a,b rồi cộng trừ theo đề.

2. số nguyên âm lớn nhất là -1

Mà  x+2019 là số nguyên âm lớn nhất  suy ra x+2019=-1

tiếp theo tự tính

3.hướng dẫn 

b, \(\left|x-28\right|+7=15\)

\(\Rightarrow\left|x-28\right|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-28=8\\x-28=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=30\end{cases}}\)

vậy.........................

4. hướng dẫn \(a.b=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

a.,,\(\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy....

b, \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x^2=9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm3\end{cases}}\)

Vậy.....................

c,\(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\)

(đúng ra mk sẽ giải cách dễ hiểu hơn nhưng hơi rắc rối mà phần mềm này ko hiển thị hết được nên thôi nha)

Hướng dẫn: hai số nhân với nhau mà âm thì hai số đó trái dấu (tức là 1 âm 1 dương)

khi đó số lớn hơn sẽ dương mà số bé hơn sẽ âm

giải:

Ta có Vì \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\) nên \(x^2-7\)và \(x^2-51\)trái dấu

Mà \(x^2-7\)\(>\)\(x^2-51\)nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-51< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 51\end{cases}}\)\(\Rightarrow7< x^2< 51\)

Mà \(x\inℤ\)nên \(x^2\)là số chính phương \(\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

Làm tắt tí hi vọng bạn hiểu!

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 2 2017 lúc 9:41

a) x. (x - 1) = 0

x = 0 hoặc x = 1

b) (x + 1)(x - 2) = 0

x = -1 hoặc x = 2

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
10 tháng 8 2021 lúc 7:14

a) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x^2+5\right)\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+5=0\\x^2-25=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-5\\x^2=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x^2=25\) \(\Leftrightarrow x=\pm5\)

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
MH
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Thanks

 

Bình luận (0)
KL
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

Bình luận (0)
KL
12 tháng 11 2023 lúc 13:07

Bài 3

20a + 10b = 2010

10b = 2010 - 20a

b = (2010 - 20a) : 10

*) a = 0

b = (2010 - 20.0) : 10 = 201

*) a = 1

b = (2010 - 10.1) : 10 = 200

*) a = 2

b = (2010 - 10.2) : 10 = 199

Vậy ta có ba cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn:

(0; 201); (1; 200); (2; 199)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ST
14 tháng 1 2018 lúc 16:23

a, (x-2)(x+1)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

b, (x2+7)(x2-49)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-49=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-7\left(loại\right)\\x^2=49\end{cases}}\Rightarrow x=\pm7}\)

Bình luận (0)
NT
14 tháng 1 2018 lúc 16:19

a ) ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0+2\\x=0-1\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x thuộc { 2 ; - 1 }

Bình luận (0)
H24
14 tháng 1 2018 lúc 16:29

a) (x-2)(x+1)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x=-1 hoặc x=2

b) (x2+7)(x2-49)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-49=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-7\\x^2=49\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\Phi\\x=\pm7\end{cases}}\)

Vậy x=-7 hoặc x=7

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TL
24 tháng 4 2020 lúc 10:11

a) \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-20\right)< 0\)

Để \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-20\right)< 0\)thì x2-7 và x2-20 trái dấu nhau

Ta thấy x2-7>x2-20

=> \(\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-20< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 20\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>\sqrt{7}\\x< \sqrt{20}\end{cases}\Leftrightarrow\sqrt{7}< x\sqrt{20}}}\)

b) Ta có x-20=x+1-21

=> 21 chia hết cho x+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 \(\in\)Ư(21)={-21;-7;-3;-1;1;3;7;21}

ta có bảng

x+1-21-7-3-113721
x-22-8-4-202620

Vậy x={-22;-8;-4;-2;0;2;6;20} thì x+1 là ước của x-20

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa