Những câu hỏi liên quan
PD
Xem chi tiết
H24
8 tháng 4 2021 lúc 20:31

Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét

Bình luận (2)
H24
8 tháng 4 2021 lúc 20:33

Giải thích : 

- Có sấm chớp, sấm sét là vì khi trời mưa, các đám mây đen mang hạt mưa va vào nhau do gió khiến chúng cọ xát vào nhau gây tích điện (hiện tượng nhiễm điện do cọ xát) rồi phóng xuống đất tia điện có dòng điện cao kèm với tiếng nổ lớn là tiếng sấm

Bình luận (0)
AA
20 tháng 5 2021 lúc 15:44

Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. ... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
KY
17 tháng 7 2021 lúc 15:16

* Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn.

* Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất khí và lỏng.

* Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chân không.

Bình luận (0)
MN
17 tháng 7 2021 lúc 15:17

* Có 3 cách truyền nhiệt :

+ Dẫn nhiệt

+ Đối lưu

+ Bức xạ nhiệt

* Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn.

* Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất khí và lỏng.

* Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chân không.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
H24
5 tháng 12 2021 lúc 19:18

mình không biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
Xem chi tiết
N7
Xem chi tiết
H24
17 tháng 2 2022 lúc 7:59

Tham khảo:Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. ... Vì vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.

Bình luận (0)
PT
17 tháng 2 2022 lúc 8:01

Thì thanh thủy tinh sẽ đẩy vật C vì khi cọ xát với mảnh lụa thì miếng thủy tinh mang điện tích dương

=>thanh thủy tinh mang điện cùng dấu với quả cầu C nên  đẩy nhau

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
H9
17 tháng 2 2023 lúc 12:16

Càng bị các luồng khí tác động lâu thì lớp "áo nước" của băng thể càng va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích của băng thể càng lớn hơn. Đến lúc này, các luồng khí không còn có thể "tung hứng" các băng thể được nữa, đành để chúng rơi xuống mặt đất, gây ra những trận mưa đá.

Bình luận (0)