tại sao khi thổi bịch sữa lại phù lên vật lý lớp 8
Các bạn trả lời gíup mình một số câu hỏi về việc làm sữa chua nha:
1)Tại sao khi làm sũa chua chỉ được ủ trong 6-8 tiếng?
2)Tại sao sau khi ủ, sữa chua sẽ đông tụ lại?
3)Lớp đông tụ trên cùng là gì?
5)Tại sao sau khi ủ lại phải bảo quản sữa chua trong tủ lạnh?
bn nên hiowir chị gg chứu ko nên hỏi ở đây
1) Ủ trong vòng 8 tiếng là đủ để đông, nếu lâu hơn có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa chua.
2) Do sản phẩm axit và lượng nhiệt được sinh ra.
3) Protêin
4) Khi lên men thành sữa chua (ủ men) thì nó có cấu trúc liên kết mạch yếu. Nếu không giữ trong tủ lạnh thì quá trình lên men sẽ tiếp tục diễn ra → phá vỡ cấu trúc → sữa chua bị vữa nát, trở nên quá chua.
Vật lý 8 giải thích tại sao khi trời mưa sân lại ướt, trời nắng sân lại khô?
vì khi trời nắng các nguyên tử phân tử nước sẽ bị khuếch tán và chuyển động nhanh hơn do nhiệt độ tăng nên khi trời nắng sân sẽ khô còn trời mưa thì sân sẽ ướt
Tại sao bên trong còi thổi lại có 1 viên bi ? Hãy giải thích theo kiến thức vật lý ?
Mấy bạn giúp mình , mình sẽ k cho ạ
thì trang trí thoi
Khi ta thổi còi, không khí trong còi dao động khiến các viên bi trong còi cũng dao động theo nên còi kêu
Tại sao khi thổi bằng hơi thở của chúng ta thì bong bóng lại bay lên được?
Vì trong hơi thở của chúng ta có khí CO2. Mặt khác, \(d_{CO_2\text{/}kk}=\dfrac{44}{29}=1.5\)
=> CO2 nặng hơn không khí
Nên khi thổi bằng hơi thở của chúng ta thì bong bóng không bay lên được.
Bài giải :
Có một cái hộp có 46 viên bi , 37 cục kẹo , 16 bịch sữa và 22 bịch bánh . Lan lấy 5 cục kẹo và 1 bịch bánh , Quang lấy 15 viên bi , Mai lấy 2 bịch sữa và 3 cục kẹo , Quân lấy 10 viên bi và một bịch bánh , Minh lấy 1 bịch sữa và 19 viên bi . Hỏi còn lại bao nhiêu viên bi , cục kẹo , bịch sữa và mấy bịch bánh ?
Nhanh nhé bài không khó lắm ! :)
Sau khi Lan lấy 5 cục kẹo và 1 bịch bánh thì trong hộp còn lại số cục kẹo là:
37 - 5 = 32 ( kẹo )
Sau khi Lan lấy 5 cục kẹo và 1 bịch bánh thì trong hộp còn lại số bịch bánh là:
22 - 1 = 21 ( bịch bánh )
Sau khi Quang lấy 15 viên bi thì trong hộp còn lại số viên bi là:
46 - 15 = 31 ( viên bi )
Sau khi Mai lấy 2 bịch sữa và 3 cục kẹo thì trong hộp còn lại số bịch sữa là:
16 - 2 = 14 ( bịch sữa )
Sau khi Mai lấy 2 bịch sữa và 3 cục kẹo thì trong hộp còn lại số cục kẹo là:
32 - 3 = 29 ( cục kẹo )
Sau khi Quân lấy 10 viên bi và 1 bịch bánh thì trong hộp còn lại số viên bi là:
31 - 10 = 21 ( viên bi )
Sau khi Quân lấy 10 viên bi và 1 bịch bánh thì trong hộp còn lại số bịch bánh là:
21 - 1 = 20 ( Bịch bánh )
Sau khi Quân lấy 1 bịch sữa và 19 viên bi thì trong hộp còn lại số bịch sữa là:
11 - 1 = 10 ( bịch sữa )
Sau khi Quân lấy 1 bịch sữa và 19 viên bi thì trong hộp còn lại số viên bi là:
20 - 19 = 1 ( viên bi )
Đáp số: 1 viên bi;
19 cục kẹo;
10 bịch sữa;
20 bịch bánh.
Lan lấy 5 cục kẹo 1 bịch bánh trong hộp còn là:
37-5=32 [kẹo]
Lan lấy 5 cục kẹo 1 bịch bánh trong hộp còn là:
22-1=21 [bịch bánh]
Quang lấy 15 viên bi trong hộp còn là:
46-15=31 [viên bi]
Mai lấy 2 bịch sữa 3 cục kẹo trong hộp còn là:
16-2=14 [bịch sữa]
Mai lấy 2 bịch sữa 3 cục kẹo trong hộp còn là:
32-3=29 [cục kẹo]
Quân lấy 10 viên bi 1 bịch bánh trong hộp còn là:
31-10=21 [viên bi]
Quân lấy 10 viên bi 1 bịch bánh trong hộp còn là:
21-1=20 [bịch bánh]
Quân lấy 1 bịch sữa 19 viên bi trong hộp còn là:
11-1=10 [bịch sữa]
Quân lấy 1 bịch sữa 19 viên bi trong hộp còn là:
20-19=1 [viên bi]
Đáp số:1 viên bi
19 cục kẹo
10 bịch sữa
20 bịch bánh
Viết lại đoạn văn sau sao cho giàu hình ảnh và có sức gợi hơn bằng cách dùng các từ láy, phép nhân hóa và so sánh phù hợp.
Đêm trăng sáng lắm! Ánh trăng tỏa khắp nơi làm cảnh vật hiện lên rõ nét. Gió thổi nhẹ, lá cây xào xạc. Trên trời cao, những ngôi sao như bị mờ đi. Thỉnh thoảng, khi trăng bị đám mây che khuất, cảnh vật mờ đi một chút rồi lại sáng lên.
Mina giúp mình nha! Mình cần gấp lắm.
- Trăng đêm nay sáng vằng vặc. Ánh trăng hiện lên tỏa sáng cả một vùng trời. Gió lay nhe trên những vòm cây, làm lá cây rơi xuống phát ra những âm thanh xào xạc.Trên trời cao, những ngôi sao như bị một màn mây mờ che phủ, nhấp nháy phái cuối chân trời. Chốc chốc, trăng bị che đi, mọi thứ như mờ ảo, rồi sự vật lại bừng sáng lên trong ánh trăng tuyệt đẹp.
- Mặt hồ luôn luôn thay đổi theo thời gian trong ngày. Buổi sớm khi mặt trời vừa bừng tỉnh giấc, gió lướt nhẹ, mặt hồ lấp lánh ánh bạc; chiều tối, khi hoàng hôn buông trùm tấm áo đen lên cảnh vật, hồ như cảm thấy buồn, thẫm lại; để rồi khi thành phố lên đèn, hồ lấp lánh với muôn ngàn ánh sáng lung linh.
T.I.C.k mk nha
Nhưng mà không có, nếu bạn biết thì tìm rồi copy hộ mình đi.
Viết lại các đoạn văn sau sao cho dầu hình ảnh và có sức gợi hơn bằng cách dùng các từ lấy các phép so sánh nhân hóa phù hợp
a. Đêm trăng sáng lắm. Ánh trăng tỏa khắp nơi làm cảnh vật hiện lên rõ nét . Gió thổi nhẹ , lá cây xào xạc . Trên trời cao , Những ngôi sao như bị mờ đi, nhấp nháy mãi không thôi . Thỉnh thoảng , khi trang bị đám mây che khuất cảnh vật mờ đi một chút rồi lại sáng lên
vao canh nao de danh gia
Tại sao con thuyền lớn có thể nổi trên biển nhưng hòn đá nhẹ hơn thuyền thì lại chìm
Vật lý lớp 8 (đi tìm iq)
dda = 1250kg/m3 > dnuoc = 1000kg/m3 => đá chìm
dthuyen khoảng 100kg/m3 < dnuoc nên thuyền nổi
( khối lượng riêng của thuyền nhỏ vì nó chiếm khoảng 95% là không khí mà dkk = 29g/m3)
Dễ hiểu thôi mà, Con thuyền lớn => nó nặng nhưng mà khối lượng riêng của nó lại nhẹ hơn khối lượng riêng của nước còn hòn đá nhẹ mà khối lượng riêng của nó lại nặng.
Một hành khách khi đến ga thì thấy toa sát cuối của đoàn tàu anh ta cần lên đã chuyển động nhanh dần đều qua trước mặt mình trong thời gian t1 = 10s, còn toa cuối qua trong thời gian t2 = 8s. Hỏi người này bị chậm so với giờ tàu khởi hành là bao lâu?
Giải:
gọi thời gian muộn là t,chiều dài mỗi toa tàu là l
Vận tốc của tàu khi toa áp chót bắt đầu đi qua người là a.t, ta có phương trình l = (1/2).a.t1^2 + a.t.t1(1)
Vận tốc của tàu khi toa áp chót bắt đầu đi qua người là a(t + t1), ta có phương trình l = (1/2).a.t2^2 + a(t + t1).t2 (2).
Từ (1) và (2) giải t = 31s