Vì sao khi xây dựng đê chắn sóng tại các bãi biển hoặc các con sông lớn, người ta phải xây dựng bề ngang chân đê phải lớn hơn mặt đê?
giúp mình với cảm ơn các bạn nhiều
Vì sao khi xây dựng đê chắn sóng tại các bãi biển hoặc các con sông lớn, người ta phải xây dựng bề ngang chân đê phải lớn hơn mặt đê?
giúp mình với cảm ơn các bạn nhiều
Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
một bình hình trụ cao 2h=2m,được ngăn cách bởi mép ngăn nằm ngang . nửa trên chứa nước , nửa dưới là không khí có áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài P0=10^5 Pa . ở vách ngăn có mở một lỗ nhỏ sao cho nước bắt đầu chảy vào phần dưới của bình . lớp nước ở đáy bình sẽ có độ dày tối đa là bao nhiêu để không khí không qua lỗ nhỏ ra ngoài . biết áp suất không khí ở bình khi lớp nước có độ dày x là : Px=P0.h/(h-x) , dn=10^4(N/m^3)
Người ta đo được áp suất khí quyển tại chân núi là 76cmHg áp suất khí quyển tại đỉnh núi là 68cmHg Biết rằng cứ lên cao 12,5m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg Hãy tính độ cao của đỉnh núi
nêu đặc điểm của áp suất khí quyển
giải thích 1 hiện tượng có sự tồn tại của khí quyển
Cho 1 cái bình hẹp có độ cao vừa đủ.
a) người ta đổ thủy ngân vào bình sao cho mặt thỷ gân cách đáy bình là 0,25 cm . Tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy bình.
b)để tạo ra 1 áp suât ở đáy bình như câu a thì phải đổ nước là bao nhiêu.cho trong lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3
`0,25(cm) = 0,0025m`
a) Áp suất thủy ngân t/d lên đáy bình là
`p= h*d_1 =0,0025*136000=340Pa`
b)để tạo ra 1 áp suât ở đáy bình như câu a thì phải đổ mực nước cao
`p = h_2 *d_2`
`=> h_2 = p/d_2 = 340/10000 = 0,034 m =3,4cm
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Tại sao lại như vậy?
Nguyên nhân: Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất
Hiện Tượng :
Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống.
Gói bim bim phồng to, khi bóc ra bị xẹp............
Nguồn : https://hoc24.vn/cau-hoi/the-nao-la-ap-suat-khi-quyen-ap-suat-nay-tac-dung-len-cac-vat-trong-khi-quyen-theo-phuong-nao-neu-vi-du-cho-thay-tac-dung-cua-ap-suat-khi-quyengiup.3410116674430
Tại mặt một hồ nước áp suất khí quyển đo được là 704mmHg. Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3
a. Tính áp suất khí quyển trên ra đơn vị Pa
b. Biết hồ nước có độ cao 5m. Hãy tính áp suất do nước và khí quyển gây ra tại đáy hồ nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
\(a)h=704(mmHg)=0,704(mHg)\)
Áp suất khí quyển gây ra là :
\(p_0=d_{Hg}h=136000×0,704=95744(Pa)\)
b) Áp suất do nước gây ra lên đáy hồ là :
\(p_1=d_1H=10000.5=50000(Pa)\)
tổng áp xuất gây ra là :
\(p=p_0+p_1=95744+50000=145744(Pa)\)
một quả bóng bay có thể tích 5 lít bay lơ lửng trong không khí có khối lượng riêng là 1,29kg/m3. Tìm lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên quả bóng bay
\(V=5l=5dm^3=\dfrac{5}{1000}m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả bóng ay chính là trọng lượng của quả bóng.
\(\Rightarrow F_A=P=10m\)
Khối lượng quả bóng bay:
\(m=V\cdot D=\dfrac{5}{1000}\cdot1,29=6,45\cdot10^{-3}kg\)
Trọng lượng tác dụng lên quả bóng:
\(F_A=P=10m=10\cdot6,45\cdot10^{-3}=0,0645N=64,5mN\)
1 mmHg = ? N/m2