Nêu ý nghĩa thực tiễn của Giun đất.
1. Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
2. Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm.
3. Vai trò thực tiễn của giun đất.
4. Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
5. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người?
3. vai trò thực tiễn của giun đất:
+ giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp --> có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên
+ chúng còn là loại thức ăn tốt cho các loại gia cầm( gà, vịt ,....)
+ là thức ăn của một số loài cá cảnh( giun đỏ cho cá đỏ,...)
nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Ý nghĩa thực tiễn :
- Đa số có lợi vì chúng bắt sâu bọ có hại , một số gây hại cho người , động vật và thực vật như ve bò , cái ghẻ.
Ý nghĩa thực tiễn:
-Lợi ích: +Làm thức ăn cho người: bọ cạp,...
+Đa số đều bắt những con côn trùng có hại: nhện,...
-Tác hại: +Một số loài gây hại cho người: ve bò, cái ghẻ,...
Chúc bạn học tốt :)
1.Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh và cho biết vai trò thực tiễn,cho VD
2.Nêu vòng đời và đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa và sán lá gan
3.Nêu cấu tạo ngoài của giun đất
Giúp mình nha
3.
- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò
- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Trong nông nghiệp, người ta nuôi mèo để bắt chuột. Nêu ý nghĩa sinh thái và ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ này?
tham khảo
Ý nghĩa sinh thái:
Sinh vật này ăn sinh vật khác
=>Ổn định số lượng loài trong quần xã sinh vật
=>Đảm bảo cân bằng sinh học
Ý nghĩa thực tiễn:
- Biện pháp sinh học, không tốn kém, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả
- Do chuột là loài phá hoại, ảnh hưởng thiệt hại đến kinh tế và sản xuất
- Thảo luận, đánh dấu và điền nội dung phù hợp để hoàn thành bảng 2
- Thảo luận, rút ra đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Hãy tìm đại diện giun đốt điền vào chỗ trống phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng.
Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành giun đốt
- Đặc điểm chung: cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.
→ Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và cơ thể con người.
- Các đại diện:
+ Làm thức ăn cho người: rươi
+ làm thức ăn cho động vật khác: giun đất,rươi, giun đỏ,…
+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng: giun đất
+ Làm màu mỡ đất trồng: giun đất
+ Làm thức ăn cho cá: rươi, giun đỏ,…
+ Có hại cho động vật và người: đỉa, vắt,…
Vai trò thực tiễn của giun đất
Vai trò:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.
- Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu1: Háy kể tên các động vật của ngành nguyên sinh, đặc điểm chung và vai trod thực tiễn của ngành
Câu 2: Kể tên cá đại diện của ngành ruột khoang? Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành
Câu 3: Hãy nêu vòng đời của sán lá gan
Câu 4: Hãy nêu một số đại diện của ngành giun tròn, con đường xâm nhập của các đại diện đó
Câu 5: Hãy nêu tác dụng của giun đất đối với cây trồng
Làm nhanh hộ tui nha!
Câu 3:
Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.Nêu ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm?
- Làm thực phẩm cho con người: trai, hến mực, ốc, ngao,...
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc ao, ốc sên,...
- Làm đồ trang sức: ốc gai, ngọc trai, ốc tai,...
- Làm vật trang trí: sò, vỏ trai, hến, ốc tù và,...
- Làm sạch môi trường nước: trai sông, ngao, sò, hến,...
- Có giá trị xuất khẩu: sò, mực, bạch tuộc, ốc nhồi,...
- Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ngao, vỏ ốc ở biển,oc anh vu
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút,...
- Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc vàng,...
1. Lợi ích :
- Làm thực phẩm cho người : mực, sò, ốc, ...
- Làm thức ăn cho động vật khác : sò, ốc và ấu trùng của chúng ,...
- Làm vật trang trí , trang sức : vỏ sò, vỏ trai, ngọc trai,...
- Làm sạch môi trường nước : các loài hai mảnh vỏ
- Có giá trị xuất khẩu : mực, bào ngư, sò huyết ,...
- Có giá trị về mặt địa chất : hoá thạch của một số vỏ sò , vỏ ốc,...
2. Có hại :
- Có hại cho cây : ốc sên, ốc bưu vằng, ...
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : ốc ao, ốc tai, ốc mút, ốc gạo ,...
Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.
Trả lời:
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Chúc bạn học tốt!