Em có nhận xét j về sự thay đổi hàm lượng oxi hòa tan trong các bình thí nghiệm trên
Tiến hành thí nghiệm như mô tả bên và cho biết nhận xét về sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình làm thí nghiệm.
- Ban đầu lò xo có chiều dài l0.
- Sau đó, người ta treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo, chiều dài lò xo lúc đó là lsau .
- Vậy lò xo dãn ra một đoạn \(\Delta l=l_{sau}-l_0\)
Hòa tan 2 viên Zn vào dung dịch acid HCl thì thấy có hiện tượng sủi bọt khí. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ở thí nghiệm này là:
A. có sự thay đổi nhiệt độ.
B. có sự thay đổi màu sắc.
C. có chất khí sinh ra.
D. cả 3 dấu hiệu trên.
Từ kết quả thí nghiệm trong bảng trên, em hãy nhận xét về mối liên quan giữa hàm lượng nước và cường độ hô hấp của hạt.
Từ bảng trên ta thấy hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp của hạt: Khi hàm lượng nước tăng thì cường độ hô hấp của hạt sẽ tăng lên rất nhanh.
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau đây. Biết rằng chất X là KMnO4. Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:
(a) Có thể thay chất X bằng CaCO3
(b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình
(c) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình
(d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước
(e) Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X.
Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai (không cần giải thích )
a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.
Nhận xét sự thay đổi nhiệt đọ thay đổi theo vĩ độ và sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên trái đất. Lấy ví dụ minh họa cho từng nhận xét?
tham khảo
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11 (SGK trang 41), hãy nhận xét và giải thích:
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.
- Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-ly-thuyet-2-sgk-trang-42-dia-li-10--c93a11895.html#ixzz7Nsh7si2W
tham khảo
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11 (SGK trang 41), hãy nhận xét và giải thích:
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.
- Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ.
Thi nghiệm că,s hoa vào bình nc màu
-Nhận xét :
+Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa ...............
+Khi cắt ngang cành hoa , phần nào bị nhuộm màu ?
2.Đối tượng thí nghiệm :............
Thời gian thí nghiệm : từ ngày ..............đến ngày ...............
-hãy giải thuchs
+ Vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt vỏ lại phình ra ?
+Vì sao mép vỏ ở dưới k phình to ra ?
Từ kq thí nghiệm trên , hãy rút ra nhận xét về chức năng của mạch rây
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Màu của cánh hoa có màu của màu nước. Khi cắt ngang cành hoa phần mạch gỗ bị nhuộm.
2. Mép vỏ phía trên phần cắt phình to ra vì khi ta bóc vỏ mạch rây đã tróc theo và chất hữu cơ vận chuyển đi nuôi cơ thể không thể vận chuyển xuống được nên ứ lại ở mép vỏ phía trên làm mép vỏ phía trên phình to ra.
Trong 3 bình giống hệt nhau và có chứa thể tích oxi như nhau. Đồng thời ta cho vào 3 bình: bình 1 một cục than đang cháy, bình 2 hai cục than đang cháy, bình 3 ba cục than đang cháy ( các cục than có kích thước như nhau).
Em hãy nhận xét về hiện tượng xảy ra trong phòng thí nghiệm?
Trong ba hình trên thì cục than ở bình 1 cháy lâu hơn cục than ở bình 2 và cục than ở bình 2 cháy lâu hơn ở bình 3.
Vì lượng oxi trong 3 bình là như nhau.
Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 20oC) 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường 3,59 gam muối ăn.
a) Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước.
b) Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5gam muối ăn vào 10 gam nước (nhiệt độ phòng thí nghiệm).
a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.
Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.
b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)
Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).
Thí nghiệm
Dụng cụ
- Dao con
- bình thủy tinh ( chai nhựa ) chứa nước pha màu ( mực đỏ , mực tím )
- Kính lúp
- Một cành hoa trắng( hoa hồng hoặc hoa cúc, hoa huệ)
Tiến hành thí nghiệm
- sau 1,5 ngày , quan sát, nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
- cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu
- Nhận xét nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần nào của thân
( nhanh nhé, mk cần gấp vào 21-10 nhé)
nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần mạch gỗ đó
Công Tử Họ Nguyễn