Trong ba hình trên thì cục than ở bình 1 cháy lâu hơn cục than ở bình 2 và cục than ở bình 2 cháy lâu hơn ở bình 3.
Vì lượng oxi trong 3 bình là như nhau.
Trong ba hình trên thì cục than ở bình 1 cháy lâu hơn cục than ở bình 2 và cục than ở bình 2 cháy lâu hơn ở bình 3.
Vì lượng oxi trong 3 bình là như nhau.
trong 3 bình giống hệt nhau và có chứa thể tích oxi như nhau đồng thời ta cho bà ba bình bình (1)1 viên than đang cháy Bình (2) 2 viên than đang cháy Bình (3) 3 viên than đang cháy các viên than có kích thước như nhau .hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí C O 2 vào dung dịch C a O H 2
(2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng
(3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí C O 2
(4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí C l 2
(5) Sục khí S O 2 vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Nhiệt phân hoàn toàn m1 gam muối KClO3 ở trên, thu toàn bộ khí oxi thoát ra cho vào bình kín chứa không khí sao cho tỉ lệ thể tích . Cho hỗn hợp Y chứa m2 gam cacbon và lưu huỳnh vào bình rồi đốt cháy, lượng oxi trong bình vừa đủ để cháy hết Y. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z gồm 3 khí, trong đó khí SO2 chiếm 20% về thể tích.
a) Tìm tỉ khối của khí Z đối với H2.
b) Đưa nhiệt độ trong bình về 0 độ C, áp suất 760mmHg thì khí Z có thể tích là 13,44 lít. Tính m1, m2. Cho rằng không khí chứa 80% nitơ và 20% oxi về thể tích.
I.Viết pt dạng chữ và sơ đồ phản ứng từ các hiện tượng sau:
1. Khí hidro cháy trong không khí tạo ra nước
2. Lưu huỳnh cháy trong bình chứa khí oxi tạo ra lưu huỳnh khí oxi(Biết trong hợp chất S có hóa trị IV)
3. Phân hủy canxi cacbonat thành canxi oxi và khí cacbonic
4, Cho bari hidroxit và lọ đựng nhôm sunfat sinh ra 2 chất rắn mới là bari sunfat và nhôm hidrxit
5.Natri cho vào lọ đựng nước thu được natri hidroxit và khí hidro
Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thuỷ tinh rồi đậy nút kín. Hiện tượng xảy ra tiếp theo là A. Cây nến cháy mãnh liệt B. Cây nến cháy bình thường C. Cây nến cháy một lúc thì tắt D. Cây nến cháy sáng chói
Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy. Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
Câu 9/ Đốt cháy hoàn toàn 0,5kg than chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy. Biết
Vkk = 5V02. Thể tích không khí cần dung là:
A. 4000 lít B. 4200 lít C. 4500 lít D. 4250 lít
Câu 10/ Trong bình kín dung tích 5,6 lít chứa hidro và oxi( đktc) có cùng thể tích. Người ta đốt cháy hỗn hợp trên rồi làm lạnh bình để hơi nước ngưng tụ thành m gam nước ở trạng thái lỏng. Giá trị của m là:
A.2,25 g B. 2,7 g C.3,6 g D.3,15 g
Câu 16/ Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng, người ta thu được 4,48 lít khí SO2( khí đo ở đktc). Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A.6,6 g B.6,5 g C.6,4 g D. 7 g
Câu 17. Khi oxi hoá 4,8 gam kim loại M bằng oxi thu được 8 gam oxit MO. M là kim loại nào sau đây?
A. Fe (56) B. Ca (40) C. Mg (24) D. Pb (207)
Câu 1 ( 4 điểm)
1. Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?
a. Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
b. Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút.
2. Từ nước, quặng pirit FeS2, Cu và các chất xúc tác cần thiết, hãy điều chế:
a. Fe b. Fe2(SO4)3 c. CuSO4
Câu 2 ( 3,5 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất rắn đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn sau: Mg ; P2O5 ; Na ; K2O
2. Từ một mẩu quặng sắt chứa 80% sắt (III) oxit người ta thu được 2,8 gam Fe. Tính khối lượng mẩu quặng đã lấy.
Câu 3 ( 3 điểm)
1. Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất( không phản ứng) thu được 10,08 lít khí ( đktc) thu được chất rắn X
a. Tính m biết H= 80%
b. Tính khối lượng các chất có trong X
2. Để 2,7 g Al ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng thêm 1,44g. Tính thành phần phần trăm khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa.
Câu 4 ( 5 điểm)
1. Hòa tan hết 3,45 gam natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí hiđro. Tính m.
2. Tính tỉ lệ khối lượng của kim loại kali và dung dịch KOH 2% cần dùng để khi trộn lẫn chúng với nhau ta được dung dịch KOH 4%.
3. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất M thu được hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ về số mol là 2:3. Tìm công thức hóa học của M, biết một phân tử M nặng bằng 2 nguyên tử natri.
Câu 5 ( 5 điểm)
1. Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan bằng 3. Thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan bằng 2,5. Tính V.
2. Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2 gam H2SO4. Cho phân 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28 gam hỗn hợp Y và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X.
Cho sơ đồ phản ứng: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
(Cho biết: Na = 23,K= 39, Mn =55,Al= 27,S =32, O = 16, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, C = 12, H = 1)
nêu hiện tượng đưa dây sắt có quấn mẩu than hồng vào bình chứa khí oxi