So sánh thể tam nhiễm và thể tam bội.
a. Phân biệt thể 2n+1 và thể 2n-1.
b. Phân biệt thể tam bội và thể tam nhiễm .
a) Thể 2n+1 có 1 cặp NST gồm 3 chiếc NST
Thể 2n-1 có 1 cặp NST chỉ gồm 1 chiếc
b) Thể tam nhiễm (2n+1) là thể mà các TB của cơ thể đó có bô NST gồm các căp NST 2 chiếc bình thường và 1 cặp NST có 3 chiếc.
Thể tam bội (3n) là thể mà các TB của cơ thể đó có bộ NST gồm tất cả các cặp NST đều 3 chiếc.
Ở lúa nước 2n= 24 NST. Hãy cho biết số NST có trong tế bào này ở các trường hợp thể khuyết nhiễm, thể một nhiễm, thể tam nhiễm, thể tứ nhiễm, thể tam bội, thể tứ bội là bao nhiêu?
Thể khuyết nhiễm : 2n - 2 = 22 NST
Thể 1 nhiễm : 2n - 1 = 23 NST
Thể tam nhiễm : 2n + 1 = 25 NST
Thể tứ nhiễm : 2n + 2 = 26 NST
Thể tam bội : 3n = 36 NST
Thể tứ bội : 4n = 48 NST
Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8 Xác định số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm ở các thể đột biến sau
+ thế Tam nhiễm + thể đơn nhiễm + thể Khuyết nhiễm + thể tướng nhiễm + thể tam bội + thể tứ bội
thể tam nhiễm 2n+1=9
thể đơn nhiễm 2n-1=7
thể khuyết nhiễm 2n-2=6
thể tứ nhiễm 2n+2=10 ( bạn xem lại đi chứ ko có thể tướng nhiễm đâu)
thể tam bội 3n=12
thể tứ bội 4n=16
so sánh những điểm khác nhau cơ bản(về bộ nhiễm sắc thể,cơ chế phát sinh,hậu quả)giữa dột biến tam nhiễm kép và đột biến thể tứ nhiễm
- đột biến thể tam nhiễm kép
+ bộ NST : 2n + 1 + 1 (có 2 cặp tương đồng thêm 1 chiếc NST)
+Phát sinh: trong giảm phân, ở bố và mẹ xảy ra không phân li ở 2 cặp NST khác nhau.
- Thể tứ nhiễm: 2n + 2: một cặp tương đồng có thêm 2 chiếc NST
- Phát sinh: ở giảm phân, ở bố và mẹ cùng xảy ra không phân li ở cùng 1 cặp NST tương đồng
Một loài thực vật 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể tam bội và thể tam nhiễm kép lần lượt là
A. 36 và 25.
B. 25 và 26.
C. 36 và 26.
D. 25 và 36.
Câu 6. Ở ngô 2n = 20
a) Xác định số lượng NST có trong: thể tam nhiễm, một nhiễm, tam bội, tứ bội. b) Tại sao đột biến thể tam nhiễm, một nhiễm làm giảm khả năng sinh sản của sinh vật?
a, Thể tam nhiễm: 2n+1= 21 (NST)
Thể một nhiễm: 2n-1 = 19 (NST)
Thể tam bội: 3n=30(NST)
Thể tứ bội: 4n=40(NST)
b, ĐB tam nhiễm, một nhiễm làm quá trình phân li phát sinh giao tử ở 2 cực không đồng đều, một bên phát sinh giao tử bình thường, bên còn lại phát sinh giao tử (n+1) hay (n-1) (NST), các giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường lại tạo ra các cá thể ĐB, quá trình phân li NST ở NP hay GP cũng gặp nhiều khó khăn và rắc rối, tức là ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của sinh vật.
Thể không nhiễm:
80-2=78(NST)
-Thể 3 nhiễm:
80+1=81(NST)
-Thể tam bội:
80.\(\dfrac{3}{2}\)=120(NST)
-Thể lục bội:
80.3=240(NST)
Một loài có bộ NST 2n = 24. Số NST trong các thể một nhiễm, tam bội và tam nhiễm kép lần lượt là:
A. 23 – 36 – 26
B. 23 – 25 – 26
C. 23 – 72 – 26
D. 25 – 27 – 36
Chọn A.
Thể một nhiễm 2n – 1 = 23 NST
Thể tam bội 3n = 36 NST
Thể tam nhiễm kép 2n +1+1 = 26 NST
Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là
A. 11 và 18
B. 6 và 13
C. 6 và 12
D. 12 và 36