Chọn A.
Thể một nhiễm 2n – 1 = 23 NST
Thể tam bội 3n = 36 NST
Thể tam nhiễm kép 2n +1+1 = 26 NST
Chọn A.
Thể một nhiễm 2n – 1 = 23 NST
Thể tam bội 3n = 36 NST
Thể tam nhiễm kép 2n +1+1 = 26 NST
Một loài thực vật 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể tam bội và thể tam nhiễm kép lần lượt là
A. 36 và 25.
B. 25 và 26.
C. 36 và 26.
D. 25 và 36.
Loại bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ được hình thành từ loài bông châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn và loài bông hoang dại ở Mỹ có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST nhỏ bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với loài bông trồng ở Mỹ?
(1) Mang vật chất di truyền của loài bông châu Âu và loài bông hoang dại ở Mỹ.
(2) Trong tế bào sinh dưỡng các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể tương đồng.
(3) Có khả năng sinh sản hữu tính.
(4) Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Loại bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ được hình thành từ loài bông châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn và loài bông hoang dại ở Mỹ có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST nhỏ bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với loài bông trồng ở Mỹ?
(1) Mang vật chất di truyền của loài bông châu Âu và loài bông hoang dại ở Mỹ
(2) Trong tế bào sinh dưỡng các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể tương đồng
(3) Có khả năng sinh sản hữu tính
(4) Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14. Dự đoán số NST trong bộ NST của thể một nhiễm kép, thể ba nhiễm, thể tam bội ở loài này là:
A. 13, 12, 42
B. 12, 15, 21
C. 21, 42, 13
D. 12, 21, 13
Ở một loài có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 23 NST, một số tế bào có 25 NST và các tế bào còn lại có 24 NST. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này?
A. Quá trình nguyên phân ở một mô hoặc một cơ quan nào đó có một cặp NST không phân li.
B. Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả bố và mẹ đều có một cặp NST không phân li.
C. Quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố có một cặp NST không phân li còn mẹ giảm phân bình thường.
D. Trong quá trình nguyên phân đầu tiên của hợp tử có một cặp NST không phân li.
Ở một loài có bộ NST 2n=24. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 23 NST, một số tế bào có 25 NST và các tế bào còn lại có 24 NST. Nguyên nhân nào đến hiện tượng này?
A. Quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố có một cặp NST không phân li còn mẹ giảm phân bình thường.
B. Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả bố và mẹ đều có bố mẹ đều có một cặp NST không phân li.
C. Quá trình nguyên phân ở một mô hoặc một cơ quan nào đó có một cặp NST không phân li.
D. Trong quá trình nguyên phân đầu tiên của hợp tử có một cặp NST không phân li.
Một loài có bộ NST 2n=36. Một tế bào sinh dục chín của thể đột biến một nhiễm kép tiến hành giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau của giảm phân I, trong tế bào có số lượng NST là
A. 34.
B. 38.
C. 68
D. 36
Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), có bộ NST có kí hiệu AaBbDdEe. Do đột biến đã làm xuất hiện các thể đột biến sau đây:
(1) Thể một nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBbDEe.
(2) Thể bốn nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBBbbDdEe; AaBBBbDdEe; AaBbbbDdEe.
(3) Thể bốn nhiễm kép, bộ NST có thể có ký hiệu là AaBBbbDddEe.
(4) Thể ba nhiễm kép, bộ NST có thể có ký hiệu là AaaBBbDdEe.
(5) Thể không nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBb.
(6) Thể ba nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaaBbDdEe hoặc AAaBbDdEe.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Nghiên cứu một loài thực vật, phát hiện thấy tối đa 120 kiểu thể tam nhiễm kép (2n + 1 + 1) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là
A. 120.
B. 16.
C. 240.
D. 32