Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
KH
22 tháng 9 2016 lúc 22:13

đúng r đó 

Bình luận (0)
DA
29 tháng 9 2016 lúc 22:05

 Giúp em giải bài toán này với 

Có 68 chiếc cốc xếp đều vào các hộp , mỗi hộp được 6 chiếc cốc . Hỏi 

a. xép được nhiều nhất mấy hộp và thừa mấy chiếc cốc?

b. nếu thêm 4 chiếc cốc thì số cốc đó xếp được mấy chiếc hộp 

Em giải như thế này đúng không a: 

a. 68 : 6= 11 ( dư 2 )

b. xếp được 12 hộp 

Nhưng em ko biết diễn giải như thế nào ?

Bình luận (0)
PH
5 tháng 10 2021 lúc 7:59

đúng

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
VS
12 tháng 5 2016 lúc 19:39

Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b.

Theo đề bài ta có hệ phương trình: a - b = 31 ( 1 )

                                                    ab = 180 ( 2 )

Từ ( 1 ) suy ra a = b+31 Thay vào phương trình ( 2) ta được:

=>  (b+31) b = 180

<=> b 2+ 31b = 180

<=> b2 + 31b - 180 = 0 

<=> b+ 36b - 5b - 180 = 0

<=> b( b + 36 ) - 5( b+ 36 ) = 0

<=> ( b+ 36 )( b - 5 ) = 0

=> b = -36 hoặc b = 5 

* Với b = -36  => a = -5

* Với b = 5    => a = 36

Vậy sẽ có 2 cặp +) a = -5 ; b = -36

                         +) a = 36 ; b = 5 

Bình luận (0)
LL
3 tháng 5 2016 lúc 13:04

Giá trị 1 phần hay số bé là:

      31 : (180 - 1) = \(\frac{31}{179}\)

Số lớn là:

     \(\frac{31}{179}\) x 180 = \(\frac{5580}{179}\)

           Đáp số:...

Bình luận (0)
SH
3 tháng 5 2016 lúc 14:43

Giá trị 1 phần hay số bé là:

      31 : (180 - 1) = $\frac{31}{179}$31179 

Số lớn là:

     $\frac{31}{179}$31179  x 180 = $\frac{5580}{179}$5580179 

           Đáp số:...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DV
5 tháng 8 2015 lúc 18:22

Gọi hai óố tròn trăm là đó là A00 và B00 (có gạch ngang trên đầu) với A,B là số tự nhiên > 0.

Ta có A00 x B00 = 190 000

A x 100 x B x 100 = 190 000

A x B x 10 000 = 190 000

A x B = 19

Chỉ có 19 = 1 x 19 = 19 x 1

Vậy hai số đó là 1900 và 100

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
BA
26 tháng 11 2017 lúc 6:59

Số hạng thứ 2 gấp lên 3,5 lần sẽ hơn lúc chưa gấp là 2,5 lần

Số thứ 2 là:

(82,95-39,75):2,5=17,28

Số thứ 1 là:

39,75-17,28=22,47

Đ/s st2 17,28; st1 22,47

Bình luận (0)
MA
24 tháng 11 2017 lúc 17:55

Goi x la so hang thap phan thu nhat. Goi y la so hang thap phan thu 2. Theo de bai ta co:

  x+y=39,75                     (1)

  x+3,5.y=82,95               (2)

Tu (1) ta suy ra:  x=39,75-y

Thay x=39,75-y vao (2) ta duoc:

   39,75-y+3,5.y = 82,95

=>39,75+2,5.y =82,95

=> y=(82,95-39,75):2,5

=>y=17,28

Thay y=17,28 vao bieu thuc x=39,75-y ta duoc:

 x=39,75-17,28=22,47

Vay so thu nhat la 22,47  . so thu 2 la 17,28

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
AT
25 tháng 7 2021 lúc 18:44

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

Bình luận (0)
NL
25 tháng 7 2021 lúc 18:45

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

Bình luận (13)
HD
25 tháng 7 2021 lúc 18:50

Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`

`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`

`->P<=-1`

`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0` 

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
NM
1 tháng 10 2016 lúc 17:43

- Liên kết về nội dung:

+ Hiện lên vẻ đẹp đầy sắc màu của hương hoa, âm thanh rộn rã của cuộc sống

+ Tất cả những câu trong đoạn văn đều xuyên suốt chủ đề này

- Liên kết về hình thức:

+ Các câu trong đoạn văn được nối với nhau bằng những quan hệ từ: - Lặp lại từ: '' Hoa - Những '' 

+ Quan hệ thời gian trong câu đầu tiên diễn tả sự tiếp nối theo thời gian -> Sự vật dường như có sự tiếp nối liên tục

=> Tác dụng: Tạo cho đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ, gợi lên vẻ đẹp của không gian khu vườn -> Cảm xúc thích thú, ngạc nhiên, yêu mến

 

Bình luận (0)
V6
Xem chi tiết
PD
24 tháng 11 2017 lúc 21:23

ax99+a=14300

a(99+1)=14300

ax100=14300

a=14300:100

a=143

Bình luận (0)
NQ
24 tháng 11 2017 lúc 21:24

a x (99+1) =  14300

a x 100 = 14300

a  = 14300 : 100

a = 143

k mk nha

Bình luận (0)
NO
24 tháng 11 2017 lúc 21:24

a.99+a=14300

a.(99+1)=14300

a.100=14300

a=14300:100

a=143

k mk nhé thank you very much

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
ND
7 tháng 9 2017 lúc 12:55

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
DH
7 tháng 9 2017 lúc 12:58

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

Bình luận (0)