Giá trị lớn nhất của biểu thức: \(B=12-\left|3x+2015\right|-\left|-3\right|\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tính giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(B=12-\left|3x+2015\right|-\left|-3\right|\)
Giúp zới
B= 12 - |3x + 2015| - |-3| = 12 - |3x + 2015| - 3 = 12 - 3 - |3x + 2015| = 9 - |3x + 2015|
Do |3x + 2015| \(\ge\)0 => -|3x + 2015|\(\le\)0
=> 9 + (-|3x + 2015|) \(\le\)9 => 9 - |3x + 2015| \(\le\)9
Đẳng thức xảy ra khi: |3x + 2015| = 0 => 3x + 2015 = 0 => 3x = 0 - 2015 => 3x = -2015 => x = \(\frac{-2015}{3}\)
Vậy giá trị lớn nhất của B là 9 khi x = \(\frac{-2015}{3}\)
Tìm giá trị của x để biểu thức \(A=\frac{\left|2x-3\right|+2^{2015}}{\left|3-2x\right|+3^{2015}}\) đạt giá trị lớn nhất.
Cho biểu thức Q= \(\sqrt{\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)}\)
a, Với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa?
b, Tìm giá trị lớn nhất của Q
a) Ta có:
\(Q=\sqrt{\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)}\) Q có nghĩa khi:
\(\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}1-3x\ge0\\x+\dfrac{1}{2}\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}1-3x\le0\\x+\dfrac{1}{2}\le\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x\le1\\x\ge-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x\ge1\\x\le-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{3}\\x\ge-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{3}\\x\le-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{1}{3}\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{1}{3}\)
b) Ta có: \(Q=\sqrt{\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)}\)
\(Q=\sqrt{x+\dfrac{1}{2}-3x^2-\dfrac{3}{2}x}\)
\(Q=\sqrt{-\left(3x^2+\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}\right)}\)
\(Q=\sqrt{-3\left(x^2+\dfrac{1}{6}x-\dfrac{1}{6}\right)}\)
\(Q=\sqrt{-3\left(x^2+2\cdot\dfrac{1}{12}\cdot x+\dfrac{1}{144}-\dfrac{25}{144}\right)}\)
\(Q=\sqrt{-3\left(x+\dfrac{1}{12}\right)^2+\dfrac{25}{144}}\)
Mà: \(Q=\sqrt{-3\left(x+\dfrac{1}{12}\right)^2+\dfrac{25}{144}}\le\sqrt{\dfrac{25}{144}}=\dfrac{5}{12}\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\Leftrightarrow-3\left(x+\dfrac{1}{12}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{12}\)
Vậy: \(Q_{max}=\dfrac{5}{12}.khi.x=-\dfrac{1}{12}\)
1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức, biết:
\(A=\left(6x-2\right)^2+10\)
\(B=\left(3x+12\right)^2-100\)
1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\).
2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\).
3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\), \(OF=b\), \(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\), \(\widehat{OFE}=\beta\).
1)
i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu thức \(A=\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{c}{a+b}\) nhận giá trị nguyên.
ii, Giả sử \(c\sqrt{ab}=\sqrt{2}\) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\left(a+b\right)^2\).
2)
i, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(C=\dfrac{1}{\sin^2\alpha}+\dfrac{1}{\sin^2\beta}-2\left(\sin^2\alpha+\sin^2\beta\right)+\dfrac{\sin\alpha}{\tan\alpha}-\dfrac{\tan\alpha+\cos\beta}{\cot\beta}\) .
ii, Tìm điều kiện của \(\Delta OEF\) khi \(2\cos^2\beta-\cot^2\alpha+\dfrac{1}{\sin^2\alpha}=2\).
a) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = \(\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\)
b) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = \(\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) với \(x\ge0\)
c) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C = \(\dfrac{5-x^2}{x^2+3}\)
d) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức D = \(\left|x-2022\right|+\left|x-1\right|\)
a) Để \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\) đạt Max thì |x| + 2023 phải đạt Min
Ta có \(\left|x\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x\right|+2023\ge2023\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\le\dfrac{2022}{2023}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x\right|=0\Rightarrow x=0\)
Vậy Max \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}=\dfrac{2022}{2023}\) đạt được khi x = 0
b) Để \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) đạt Min với \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}+1\) phải đạt Min
Ta có \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\forall x\ge0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge1+2022\ge2023\forall x\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)
Vậy Max \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022=2023\) đạt được khi x = 0
Câu c) và d) thì tự làm, ko có rảnh =))))
Giá trị lớn nhất của biểu thức: A=-\(\left|3x-3\right|\)-(4x-4)2-11 là
\(A=-\left|3x-3\right|-\left(4x-4\right)^2-11\le-11\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-3=0\\4x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)
Giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(\frac{3}{2\left(3x+1\right)^4+3\left|1-y\right|^3+2}\)
Ta có: 2(3x+1)4\(\ge\)0 với mọi x
và 3/1-y/3\(\ge\)0 với mọi y
=> 2(3x+1)4+3/1-y/3+2\(\ge\)2*0 + 3*0 + 2=2
Để biểu thức đạt GTLN => 2(3x+1)4+3/1-y/3+2 đạt GTNN
GTNN của biểu thức 2(3x+1)4+3/1-y/3+2 là 2, đạt được khi \(\hept{\begin{cases}2\left(3x+1\right)^4=0\\3|1-y|^3=0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\y=1\end{cases}}\)
Khi đó, GTLN của biểu thức là: \(\frac{3}{2}\)đạt được khi \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\y=1\end{cases}}\)
Vì 2.(3x+1)^4 và 3|1-y|^3 đều >= 0
=> mẫu số của phân số trên >= 2
=> biểu thức trên < = 3/2
Dấu "=" xảy ra <=> 3x+1 = 1-y = 0 <=> x=-1/3 và y=1
Vậy ............
Tk mk nha
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(A=\left|x-3\right|.\left(2-\left|x-3\right|\right)\)