Những câu hỏi liên quan
MC
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NT
15 tháng 8 2021 lúc 12:38

Ta có: \(8^{n+2}+8^n-5^{n+2}-5^n\)

\(=8^n\left(64+1\right)-5^n\left(5^2+1\right)\)

\(=8^n\cdot65-5^{n-1}\cdot130⋮65\)

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
NN
19 tháng 12 2021 lúc 22:01

a, ( n + 2 ) chia hết cho 2

( n + 1 + 2 ) chia hết cho 3

b, ( KO BIẾT )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
KN
7 tháng 8 2019 lúc 7:17

Làm mẫu câu b)

b) n là số tự nhiên nên n có 1 trong 2 dạng 2k hoặc 2k + 1

TH1: n = 2k

\(\Rightarrow\) \(\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)=2\left(k+4\right)\left(2k+5\right)⋮2\)

TH1: n = 2k +1

\(\Rightarrow\left(2k+1+5\right)\left(2k+1+8\right)=2\left(k+3\right)\left(2k+9\right)⋮2\)

Bình luận (0)
NA
7 tháng 8 2019 lúc 7:21

a) Do (2n+5) là số lẻ,4n+2023 là số lẻ \(\Rightarrow\)(2n+5).(4n+2023) là số lẻ

\(\Rightarrow\)(2n+5).(4n+2023)  không chia hết cho 2

Vậy .................

Bình luận (0)
DT
22 tháng 12 2020 lúc 22:33

A ) Do 2n + 5 và 4n + 2023 đều là số lẻ 

Suy ra tích của 2n + 5 và 4n + 2023 là số lẻ

=> ko chia hết cho 2

B ) Do n là STN nên n có thể bằng 2k hoặc 2k - 1 ( có thể là 2k + 1 cững được )

Nếu n = 2k thì ( 2k - 5 ) . ( 2k - 8 ) = 2 . ( k - 4 ) . ( 2k - 5 ) chia hết cho 2

Nếu n = 2k + 1 thì ( 2k + 1 + 5 ) . ( 2k + 1 + 8 ) = 2 . ( k + 3 ) ( 2k + 9 ) chia hết cho 2

Vậy ..........................................................

CHÚC BẠN HỌC TỐT   ^_^   $_$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
TA
18 tháng 10 2018 lúc 21:34

\(8^{n-\left(-2\right)}-5^{n-\left(-2\right)}+8^n-5^n\)

\(=8^{n+2}-5^{n+2}+8^n-5^n\)

\(=8^n.64-5^n\cdot25+8^n-5^n\)

\(=\left(8^n\cdot64+8^n\right)-\left(5^n\cdot25+5^n\right)\)

\(=8^n\cdot65-5^n\cdot26\)

Mà \(130⋮65\)\(130⋮26\)

\(\Rightarrow8^{n-\left(-2\right)}-5^{n-\left(-2\right)}+8^n-5^n⋮130\)

Mà \(130⋮65\Rightarrow\)số đó cũng chia hết cho 65

Bình luận (0)
N2
Xem chi tiết
OD
29 tháng 6 2017 lúc 11:17

. n chẵn \(\Rightarrow\)n + 5 lẻ \(\Rightarrow\)n (n + 5) chẵn , n + 8 chẵn \(\Rightarrow\)n(n + 5) . (n + 8) \(⋮\)2

. n lẻ \(\Rightarrow\)n + 5 chẵn \(\Rightarrow\)n (n + 5) chẵn , n + 8 lẻ \(\Rightarrow\)n (n + 5) . ( n + 8)\(⋮\)2

(Dựa theo tính chất chẵn lẻ để tính. Chẵn nhân lẻ bằng chẵn.)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MT
20 tháng 10 2017 lúc 21:37

Xét 2 trường hợp:

* Nếu n lẻ thì: 

n + 5 là một số chẵn

n + 8 là một số lẻ

mà một số chẵn nhân với một số lẻ cho một tích là số chẵn chia hết cho 2. ( 1 )

* Nếu n chẵn thì:

n + 5 là số lẻ

n + 8 là số chẵn

mà một số lẻ nhân với một số chẵn cho một tích là một số chẵn chia hết cho 2. ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra ( n + 5 ) x ( n + 8 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên 

Vậy: ..............

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Bình luận (0)
DD
20 tháng 10 2017 lúc 21:42

Ta có 2 trường hợp là n là số lẻ hoặc số chẵn.

TH1: n là số lẻ.

=> Khi ta thay n bằng số lẻ vào (n+5)*(n+8) = số chẵn nhân số lẻ.

Mà số chẵn nhân với số lẻ luôn ra kết quả là số chẵn => với TH1 thì sẽ chia hết cho 2.

TH2: n là số chẵn.

=> Khi ta thay n bằng số chẵn vào (n+5)*(n+8) = số lẻ nhân số chẵn.

Mà số lẻ nhân với chẵn luôn ra kết quả là số chẵn => với TH2 thì cũng chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thay vào tích (n+5)*(n+8) đều chia hết cho 2.

CHÚC BN HOK GIỎI!

Bình luận (0)
PD
20 tháng 10 2017 lúc 21:44

Ta xét 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: n là số lẻ

\(\Rightarrow n+5\)là số chẵn ; \(n+8\)là số lẻ

\(\Rightarrow\)( n + 5 ) .( n + 8 ) = chẵn x lẻ = chẵn 

Mà ( n + 5 ) .( n + 8 ) = chẵn 

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+8\right)⋮2\)(1)

Trường hợp 2 : n là số chẵn

\(\Rightarrow\)n + 5 = lẻ ; n + 8 = chẵn

\(\Rightarrow\)( n + 5 ) . ( n + 8 ) = lẻ . chẵn = chẵn

Mà ( n + 5 ) . ( n + 8 ) là số chẵn

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+8\right)⋮2\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+8\right)⋮2\)với mọi số tự nhiên n

Bình luận (0)