Khi gãy đàn với các nốt nhạc khác nhau, người đánh đàn đã thay đổi đại lượng nào của âm
1. Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Cho ví dụ ?
2. Khi gãy đàn với các nốt nhạc khác nhau , người đánh đàn đã thay đổi đại lượng nào của âm? Khi âm truyền đi càng xa thì tính chất nào của âm bị thay đổi , thay đổi như thế nào?
Please!!
Câu 1: Trả lời:
Truyền âm qua môi trường chất lỏng.
VD: Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta .
Mùa cá sinh sản nếu có nhiều tiếng ồn thì cá mẹ sẽ không vào bờ để sinh sản
Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.
Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì cá nghe thấy tiếng chân người bước
Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau dưới nước.
Khi tắm, lặn sâu xuống nước ta có thể nghe tiếng người nói trên bờ
- Môi trường chất khí
- Môi trường chất rắn.
Tuấn đang chơi ghita.
a. Bộ phận nào của đàn ghita dao động phát ra âm?
b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?
c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ?
d. Dao động của các sợi dây đàn ghita khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?
a. Bộ phận dây của đàn ghita dao động phát ra âm
b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách : thay đổi biên độ dao động của dây.
c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ: gảy nhẹ : biên độ dao động của nhỏ , thì tiếng nhỏ ; gảy mạnh : biên độ dao động lớn , thì tiếng to.
Tham khảo:(phần dưới thôu :vvvv)
Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.
Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Để biểu diễn các nốt nhạc bằng đàn, người ta thường dùng đàn nhiều dây, nhưng người ta cũng sử dụng loại đàn một dây đó là đàn bầu. Để thay đổi âm phát ra từ dây đàn bầu người ta làm như sau:
A. Vừa đánh đàn, vừa điều chỉnh độ căng của dây đàn bằng một cần đàn.
B. Điều chỉnh độ dài của dây khi đánh.
C. Vặn cho dây đàn căng vừa đủ trước khi đánh.
D. Cả 3 phương án đúng
Câu 3: Bạn Nam đang chơi đàn ghita.
a/ Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách nào? Giải thích?
b/ Dao động và tần số dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?
tk:
a. Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách gãy vào dây đàn mạnh hoặc nhẹ.
Vì ban đang làm thay đổi biên độ dao động của dây đàn. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
b. Khi chơi nốt cao: dây đàn dao động nhanh, tần số lớn.
Khi chơi nốt thấp: dây đàn dao động chậm, tần số nhỏ.
Hải đang chơi ghita
a) Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc ntn ?
b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau ntn khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ ??
c) Dao động của các sợi dây đàn ghita khác nhau ntn khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp ?
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gảy mạnh và gảy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.
Hải đang chơi ghita a) Bạn ấy thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào? b) Dao động và biên độ của dây đàn thay đổi như thế nào khi gảy mạnh, gảy nhẹ? c) Dao động của dây đàn thay đổi như thế nào khi chơi nốt cao, nốt thấp
a) Bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.
b) Khi gảy mạnh dây đàn DĐ của dây mạnh hơn biên độ của dây càng lớn.
Khi gảy nhẹ dây đàn DĐ của dây yếu, biên độ của dây càng nhỏ.
c) Khi chơi nốt cao, dao động của sợi dây đàn ghita nhanh.
Khi chơi nốt thấp dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen…có tác dụng gì là chủ yếu ?
A. Để tạo kiểu dáng cho đàn.
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn .
D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.
Đáp án: B
Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen…có tác dụng để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
Đàn bầu chỉ có một đây, vậy người nghệ sĩ đã sử dụng đàn này như thế nào để khi đánh vẫn có thể tạo ra các âm thanh khác nhau?
Khi gãy đàn người nghệ sĩ đã uốn cần đàn để dây dao động khác nhau và phát ra âm khác nhau
Khi gảy đàn người nghệ sĩ luôn gảy mạnh nhẹ khác nhau và uốn dây đàn sao cho thích hợp để tạo ra âm thanh mới, ít trùng lặp.
Đàn bầu chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ khi đánh đàn vẫn tạo nên giai điệu với các âm thanh trầm, bổng khác nhau?
Hộp đàn trong các đàn ghita,viôlông,măngđôlin,viôlông sen,...có tác dụng gì là chủ yếu ?
A.Để tạo kiểu dáng cho đàn
B.Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
C.Để người nhạc sĩ đó có chỗ tì khi đánh đàn
D.Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết
Hộp đàn trong các đàn ghita,viôlông,măngđôlin,viôlông sen,...có tác dụng gì là chủ yếu ?
A.Để tạo kiểu dáng cho đàn
B.Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
C.Để người nhạc sĩ đó có chỗ tì khi đánh đàn
D.Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết
Hộp đàn trong các đàn ghita,viôlông,măngđôlin,viôlông sen,...có tác dụng gì là chủ yếu ?
A.Để tạo kiểu dáng cho đàn
B.Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
C.Để người nhạc sĩ đó có chỗ tì khi đánh đàn
D.Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết