vẽ hình hộ nữa nha
Cho 3 đường thẳng cắt nhau tại O.
a) Trong hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc?
b) Trong các góc nói trên,có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh(ko kể góc bẹt)
(Vẽ hình hộ mình nữa nha~!)
a) - Trong hình vẽ có tất cả 12 góc
b) - Có 6 cặp góc đối đỉnh ( không kể góc bẹt)
bài 99 cho đường thẳng xy và hai điểm A,B thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng bời xy. HÃy dựng điểm M thuộc xy sao cho góc AMx= 2 góc BMy
vẽ hộ mik hình nữa nha =))))))
Vẽ hộ mình cả hình nữa với! Mình cảm ơn nhiều
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có
AD=AE
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAE}\)
Do đó: ΔAHD=ΔAKE
Suy ra: HD=EK
c: Xét ΔABC có
AH/AB=AK/AC
nên HK//BC
Hộ câu 2 giúp em. Ko cần vẽ hình nữa. Em camon
a) Dễ dàng c/m đc tam giác MED = tam giác CEN
=> MD = CN (2 cạnh tương ứng)
b) Gọi O là giao điểm của CE và DM
Tam giác MED = tam giác CEN
=> Góc EMD = Góc ECN (2 góc tương ứng)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EOM}=\widehat{COD}\left(đối-đỉnh\right)\\\widehat{EOM}+\widehat{EMD}=90^0\end{matrix}\right.\)
=> Góc ECN + Góc COD = 90o
=> Góc COM = 90o
=> MD vuông góc CN
a) Ta chứng minh đc tam giác MED = tam giác CEN
=> MD = CN (2 cạnh tương ứng)
b) Gọi O là giao điểm của CE và DM
Tam giác MED = tam giác CEN
=> Góc EMD = Góc ECN (2 góc tương ứng)
Mà: {ˆEOM=ˆCOD(đối−đỉnh)ˆEOM+ˆEMD=900{EOM^=COD^(đối−đỉnh)EOM^+EMD^=900
=> Góc ECN + Góc COD = 90o
=> Góc COM = 90o
=> MD vuông góc CN
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Đường thẳng d qua A và không cắt đoạn thẳng BC. Vẽ BD vuông góc với d tại D, CE vuông góc với d tại E. Chứng minh rằng BD+CE=DE
( vẽ hộ mk cái hình nữa nha)
mk ko biết cách vẽ hình trên olm nên bạn thông cảm
Vì d ko cắt BC => đường thẳng d // BC
=> \(\widehat{DAB}=\widehat{BAC},\widehat{DBC}=90^0\)
Xét tam giác ABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=> \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ACB}\)(1)
Ta lại có \(\widehat{DBC}=90^0\)=> \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=90^0\)
=> \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{DAB}\)(2)
Từ 1,2 => \(\widehat{ACB}=\widehat{DAB}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Vì tam giác ABC cân tại A)
=> \(\widehat{DBA}=\widehat{ABC}\)
Mặt khác \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}\)(\(d//BC\))
=> \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)
=> tam giác DAB cân tại D => DA=DB
Tương tự : AE=EC
=> BD + CE =AD+AE
=> BD+CE = DE (đpcm)
Ta có d đi qua A, D và E thuộc d
=>D, A, E thẳng hàng =>^DAB+^BAC+^CAE=180° =>^DAB+^CAE=90°(1)
Xét tam giác DAB vuông ở D =>^DBA+^DAB=90°(2)
Từ (1) và (2) =>^CAE=^DAB
Xét tam giác BAD và tam giác ACE có: ^DAB=^CAE(cmt)
AB=AC(tam giác ABC cân) ^ADB=^AEC(=90°)
=>Tam giác BAD tam giác ACE(g.c.g)
=> BD=AE; EC=AD
Mà DE=AD+AE
=>DE=BD+CE
Cho hình thang ABCD cân (AB//CD), 2 cạnh bên AD, BC cắt nhau tại O và E là giao điểm 2 đường chéo . Chứng minh OE là đường trung trực của 2 đáy
( Mọi người vẽ hình hộ mình nữa nha)
Vẽ hộ mik cái hình và giải hộ nha
a: OA<OB
=>A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=2cm
b: Vì OA<OC
nên A nằm giữa O và C
mà OA=1/2OC
nên A là trung điểm của OC
Vẽ hình nữa nha
a: Xét (O) có
\(\widehat{EBF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên \(\widehat{EBF}=90^0\)
Xét (O) có
\(\widehat{EAF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên \(\widehat{EAF}=90^0\)
Xét ΔDEF có
EB là đường cao ứng với cạnh FD
FA là đường cao ứng với cạnh DE
EB cắt FA tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔDEF
b: Xét tứ giác DAHB có
\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=180^0\)
nên DAHB là tứ giác nội tiếp
hay D,A,H,B cùng thuộc 1 đường tròn
c: Ta có: I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác DAHB
Suy ra: IA=IB
hay I nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABFE
Suy ra: OA=OB
hay O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của AB
hay OI\(\perp\)AB
d: Điểm K ở đâu vậy bạn?
vẽ hình nữa nha
Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOB là tứ giác nội tiếp
=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn