Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HG
15 tháng 7 2015 lúc 18:54

Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.

Bình luận (0)
NN
2 tháng 2 2019 lúc 13:54

cậu nên đăng lần lượt thôi thì bọn tớ mới làm

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
NT
13 tháng 7 2019 lúc 20:18

\(3n+1⋮11-2n\)

\(\Rightarrow2\times(3n+1)⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮-(11-2n)\)

\(\Rightarrow6n+2⋮2n-11\)

\(\Rightarrow(6n-33)+35⋮2n-11\)

\(\Rightarrow35⋮2n-11(6n-33⋮2n-11)\)

\(\Rightarrow2n-11\inƯ(35)=\left\{-35;-7;-5;-1;1;5;7;35\right\}\)

2n-11-35-7-5-115735
2n-24461012161846
n-1223568923
Bình luận (0)

a, Để \(n\in N\)

\(3n+1⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮11-2n\)

Ta có\(3.\left(11-2n\right)⋮2n\)

Vì  \(11-2n⋮11-2n\)

\(33-6n⋮11-2n\)

\(6n+2+33-6n⋮11-2n\)

\(35⋮11-2n\)

\(\Rightarrow11-2n\inƯ\left(35\right)=\left\{\mp1;\mp5;\mp7;\mp35\right\}\)

Ta có bảng 

11-2n-11-55-77-3535
2n1012616418-2446
n563829-1223

phần b có gì sai sót ai đó sửa dùm ^^

Bình luận (0)
NT
13 tháng 7 2019 lúc 20:32

\(2n+1⋮1-3n\)

\(\Rightarrow3(2n+1)⋮1-3n\)

\(\Rightarrow6n+3⋮1-3n\)

\(\Rightarrow6n+3⋮-(1-3n)\)

\(\Rightarrow6n+3⋮3n-1\)

\(\Rightarrow(6n-2)+5⋮3n-1\)

\(\Rightarrow5⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ(5)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

3n-1-5-115
3n-4026
n 0 2

\(n\inℕ\Rightarrow n=0;2\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NB
18 tháng 8 2018 lúc 21:46

3n + 14 chia hết cho 3n + 1

3n + 14 =( 3n + 1 ) + 13 chia hết cho 3n + 1

           = (3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1

           Suy ra 13 chia hết cho 3n + 1

Suy ra 3n + 1 thuộc Ư(13)={ 1 ; 13 }

3n + 1               1               13
n               0

               4

Vậy n thuộc { 0 ; 4 }

n + 11 chia hết cho n + 3

n + 11 = ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3

          =  n + 3  chia hết cho n + 3

         Suy ra 8 chia hết cho n + 3

Suy ra n + 3 thuộc Ư(8) = { 1;2;4;8 }

   n+ 3                 1                             2                                 4           8     
   nkhông có giá trị nào cho n không có giá trị nào cho n      1    5

Vậy n thuộc {1 ; 5 }

2n + 27 chia hết cho 2n + 1

2n + 27 =( 2n + 1 )+ 26 chia hết cho 2n + 1

            =  ( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1

 Suy ra 2n + 1 thuộc Ư( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

2n +1            1              2            1326
n           0ko có giá trị cho n           6ko có giá trị cho n

Vậy n thuộc { 0;6}

Nếu đúng thì mk và kb nha love you thanks mk nhanh nhất đó

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
VB
21 tháng 12 2020 lúc 12:33

biết rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
HS
2 tháng 2 2019 lúc 17:26

\(a)n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)

Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n + 21-15-5
n-1-33-7

Vậy : ...

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
H9
7 tháng 10 2023 lúc 9:50

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3 

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2 

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho  n + 2

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6} 

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ 

⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2} 

Bình luận (0)
PA
7 tháng 10 2023 lúc 10:21

ai giúp mình với!!!

 

Bình luận (0)
VK
Xem chi tiết
TM
11 tháng 8 2015 lúc 20:41

Vì 2n+7 chia hết cho 3n-1

3(2n+7) chia hết cho 3n-1

6n+21 chia hết cho 3n-1

6n+21=3(n-1)+24

Vì 3(n-1) chia hết cho 3n-1

Vậy 24 chia hết cho 3n-1

3n-1 thuộc ước của 24

Rồi cậu tự lệt kê ra 

câu sau cũng làm giống vậy

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NT
2 tháng 12 2017 lúc 15:05

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

Bình luận (0)