Từ hoá trị của sắt try hợp chất FeO hãy lập CTHH và tính PTK của hợp chất tạo bởi Để và nhóm (No3)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất được cấu tạo bởi Fe (III) và nhóm Cl (I)
Phương pháp giải
+ Với một chất có công thức aAxbByAaxBby trong đó a,b là hóa trị của A, B
x, y là chỉ số chân của A, B trong hợp chất
+ Theo quy tắc hóa trị ta có : a×x = b×y
Đại lượng nào chưa biết thì nắp vào công thức và tìm đại lượng đó.
+ Dựa vào bảng 1 – SGK Hóa 8 trang 42 để tính được phân tử khối của các chất
=>>>>>> ta có:Fe(OH)3=107đvC;
Câu A : lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi cu có hóa trị ll và nhóm (no3) có hóa trị l Câu B: lập cthh có hợp chất tạo bởi BA có hóa trị ll và nhóm ( po4) có hóa trị lll
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
a/ Tính hoá trị của Mg trong hợp chất MgO, của S trong hợp chất So3 b/ Lập CTHH của: Fe(3) và Oxi, Ca (2) và nhóm No3(1)
a) Mg có hóa trị 2
S hóa trị 6
b) Fe3O
Ca2NO3
a.
- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{O}\)
Ta có: x . 1 = II . 1
=> x = II
Vậy Mg có hóa trị (II)
- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta có: y . 1 = II . 3
=> y = VI
Vậy hóa trị của S là (VI)
b.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là: Fe2O3
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)
Ta có: II . a = I . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH là: Ca(NO3)2
3. Hãy viết CTHH và tính PTK của hợp chất tạo bởi:
a. Nhôm và clo
b. Kẽm và lưu huỳnh hóa trị II
c. Natri và nhóm cacbonat
d. Sắt hóa trị III và nhóm sunfat
e. Nitơ hóa trị IV và oxi
f. Canxi và nhóm photphat
g. Đồng hóa trị II và nhóm OH
a. \(CTHH:AlCl_3\)
\(PTK=27+3.35,5=133,5\left(đvC\right)\)
b. \(CTHH:ZnS\)
\(PTK=65+32=97\left(đvC\right)\)
c. \(CTHH:\) \(Na_2CO_3\)
\(PTK=2.23+12+3.16=106\left(đvC\right)\)
d. \(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK=2.56+\left(32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)
e. \(CTHH:NO_2\)
\(PTK=14+2.16=46\left(đvC\right)\)
f. \(CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK=3.40+\left(31+4.16\right).2=310\left(đvC\right)\)
g. \(CTHH:Cu\left(OH\right)_2\)
\(PTK=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)
Lập công thức hoá học của hợp chất được tạo bởi -bari và clo -bạc và oxi -sắt (hoá trị II) và nhóm nitrat
Phân tích mẫu hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi.Kết quả cho thấy thành phần phần trăn theo khối lượng của Fe trong hợp chất là 72,414%
a ) Viết CTHH và tính PTK của hợp chất
b ) Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất .
a ) Đặt công thức hóa học của hợp chất có dạng chung là FexOy.Ta có :
\(\%m_{Fe}=\frac{56x}{56x+16y}\times100\%=72,414\%\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=3\) và \(y=4\)
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là : \(Fe_3O_4.\)
\(\Rightarrow\) PTK của \(Fe_3O_4\)là \(56\times3+4\times16=232\) đvC
b ) \(Fe_3O_4=FE^{II}O^{II}.Fe_2^{III}O_3^{II}\)
\(\Rightarrow\) Trong phân tử Fe3O4 thì Fe có hóa trị II và III .
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và có phân tử khối là 40 đvC. X là nguyên tố nào? Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi X và nhóm (NO3)biết nhóm (NO3)có hoá trị 1, X chỉ có 1 loại hoá trị
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie
CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2
Lập CTHH và nêu ý nghĩa của hợp chất tạo bởi: K(I) vs nhóm NO3 (I)
CTHH: KNO3
Ý nghĩa:
- Hợp chất KNO3 do nguyên tố K, N, O
- Gồm 1 K liên kết với 1 N và 3O
- PTK = 39 + 14 + 16 . 3 = 101 đvC
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)