Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
LC
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
HT
23 tháng 10 2015 lúc 20:05

ko được vì ví dụ 2-2=0 mà 0 ko phải là hợp số cũng ko phải là số nguyên tố

Bình luận (0)
L1
23 tháng 10 2015 lúc 20:15

n+2=2.3.4.5.6.7+2=2(1.3.4.5.6.7+1) là hợp số

n+3=2.3.4.5.6.7+3=3(1.2.4.5.6.7+1) là hợp số

n+4=2.3.4.5.6.7+4=4(1.2.3.5.6.7+1) là hợp số

n+2=2.3.4.5.6.7+5=5(1.2.3.4.6.7+1) là hợp số

n+2=2.3.4.5.6.7+6=6(1.2.3.4.5.6+1) là hợp số

n+2=2.3.4.5.6.7+7=7(1.2.3.4.5.6.7+1) là hợp số

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NX
Xem chi tiết
QL
8 tháng 12 2018 lúc 21:53

- Do n chia hết cho 2; 2 cũng chia hết cho 2 mà 1 < 2 < n nên n + 2 là hợp số

- Do n chia hết cho 3; 3 cũng chia hết cho 3 mà 1 < 3 < n nên n + 3 là hợp số

- Do n chia hết cho 4; 4 cũng chia hết cho 4 mà 1 < 4 < n nên n + 4 là hợp số

- Do n chia hết cho 5; 5 cũng chia hết cho 5 mà 1 < 5 < n nên n + 5 là hợp số

- Do n chia hết cho 6; 6 cũng chia hết cho 6 mà 1 < 6 < n nên n + 6 là hợp số

- Do n chia hết cho 7; 7 cũng chia hết cho 7 mà 1 < 7 < n nên n + 7 là hợp số

k cho mk nhé

Bình luận (0)
SD
Xem chi tiết
TN
15 tháng 1 2017 lúc 19:31

n+2=2.3.4.5.6.7+2=2(1.3.4.5.6.7+1) là hợp số

n+3=2.3.4.5.6.7+3=3(1.2.4.5.6.7+1) là hợp số

n+4=2.3.4.5.6.7+4=4(1.2.3.5.6.7+1) là hợp số

n+2=2.3.4.5.6.7+5=5(1.2.3.4.6.7+1) là hợp số

n+2=2.3.4.5.6.7+6=6(1.2.3.4.5.6+1) là hợp số

n+2=2.3.4.5.6.7+7=7(1.2.3.4.5.6.7+1) là hợp số

Bình luận (0)
TN
15 tháng 1 2017 lúc 19:31

n+2=2.3.4.5.6.7+2=2(1.3.4.5.6.7+1) là hợp số

n+3=2.3.4.5.6.7+3=3(1.2.4.5.6.7+1) là hợp số

n+4=2.3.4.5.6.7+4=4(1.2.3.5.6.7+1) là hợp số

n+2=2.3.4.5.6.7+5=5(1.2.3.4.6.7+1) là hợp số

n+2=2.3.4.5.6.7+6=6(1.2.3.4.5.6+1) là hợp số

n+2=2.3.4.5.6.7+7=7(1.2.3.4.5.6.7+1) là hợp số

Bình luận (0)
SD
15 tháng 1 2017 lúc 20:15

n=2.3.4.5.6.7
=>n+2=2.3.4.5.6.7+2=2(3.4.5.6.7+1) chia hết cho 2 và (3.4.5.6.7+1) =>n+2 là hợp số
tương tự bạn đặt nhân tử ra nhé

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
Xem chi tiết
OO
3 tháng 12 2018 lúc 16:29

N chia hết cho 2,3,4,5,6,7 => n +2 chia hết cho 2 ; n + 3 chia hết cho 3 ; n +4 chia hết cho4 ; N + 5 chia hết cho 5 ; n + 6 chia hết cho 6 ; m + 7 chia hết cho 7

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
NL
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Bình luận (0)
NL
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)

Bình luận (9)