Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
c. Gọi A , B là giao điểm của (d) với ox và oy . Tính diện tích OAB
Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
c. Gọi A , B là giao điểm của (d) với ox và oy . Tính diện tích OAB
c: Thay y=0 vào (d), ta được:
3x-3=0
hay x=1
Vậy: A(1;0)
Thay x=0 vào (d), ta được:
y=3x0-3=-3
Vậy: B(-3;0)
Diện tích ΔOAB là:
\(S_{OAB}=\dfrac{OA\cdot OB}{2}=\dfrac{3}{2}\left(đvdt\right)\)
Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
c. Gọi A , B là giao điểm của (d) với ox và oy . Tính diện tích OAB
c: Thay y=0 vào (d), ta được:
3x-3=0
hay x=1
Vậy: A(1;0)
Thay x=0 vào (d), ta được:
\(y=3\cdot0-3=-3\)
Vậy: B(0;-3)
Diện tích tam giác OAB là:
\(S=\dfrac{OA\cdot OB}{2}=\dfrac{1\cdot3}{2}=\dfrac{3}{2}\left(đvdt\right)\)
b: Khoảng cách từ (O) đến (d) là:
\(\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{10}}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\left(đvđd\right)\)
Cho hàm số bậc nhất:y=x+3
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số.
b) Gọi α là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+3 với trục Ox.Tính số đo góc α
c) Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng (d)
GIÚP VỚI Ạ!! Cho hàm số y = −2x + 4 .
a. Vẽ đồ thị (d) của hàm số.
b. Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến (d) và diện tích tam giác tạo bởi (d) và hai trục toạ độ.
cho hàm số y=2x-4
a)vẽ đồ thị (d) của hàm số y=2x-4
b) tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) đơn vị trên trục tọa độ là cm
c)Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b, biết rằng đồ thị (d') của hàm số này song song với (d) đi qua điểm A (0;3)
\(b,\) PT giao Ox và Oy:
\(y=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\\ x=0\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow B\left(0;-4\right)\Leftrightarrow OB=4\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\dfrac{16}{5}\Leftrightarrow OH=\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)
Vậy k/c là \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)
\(c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne-4\\0a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Bài 4. Cho các hàm số: y =3x và y =-3x +4
1)Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số đã cho.
2)Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên bằng phép toán.
3)Tính khoảng cách từ O ( gốc tọa độ) đến đường thẳng y =-3x +4.
4)Trong các điểm: C(\(\dfrac{1}{3};3\)) ; D(2;10) điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc đồ thịhàm số y= -3x+4. Vì sao?
5)Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có hoành độ bằng x=\(\dfrac{2}{3}\) .
6) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có tung độ bằng y = -2 .
7) Tìm trên đường thẳng y =-3x +4 điểm M (x;y) sao cho y2+ xy -2x2=0.
8) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm N(x;y) sao cho khoảng cách từ N đến Ox bằng 4 lần khoảng cách từ N đến Oy
Bài 2: : Cho hàm số y= -2x +8
a. Vẽ đồ thị hàm số
b. Tính góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục ox?
c. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số?
d. Điểm A(-1; 10 ) có thuộc đồ thị hàm số không?
e. Tính diện tích và chu vi của hình tạo bởi đồ thị hàm số với hai
trục tọa độ?
Cho hàm số y= 2x-3 có đồ thị (D)
a) Vẽ đồ thị (D)
b)Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến (D)
c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng (D) và trục Ox.(Làm tròn đến phút)