Giải cho tớ bài 1 với ạ
Các bạn giải bài tập 5 và trình bày bài cho tớ hiểu 1 lần với ạ ? Để lần sau tớ giải cho con ,tks các bạn ,
Tớ cảm ơn bạn , nhưng tớ cần trình bầy bài ý để lần sau tớ hiểu bài ạ,
bài giải
số tròn chục lớn hơn 13 và nhỏ hơn 26 là: 20
20 : 5 = 4
Đáp số: 4
Đáp án: B.4
Giải giúp tớ bài cuối với ạ Nay tớ thi ạ
Ta có: \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+CO_2+H_2O\)
_________1____________________1_________0,5 (mol)
b, VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
c, mCH3COOK = 1.98 = 98 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) PTHH: 2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O
b) nCH3COOH = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nCO2 = \(\dfrac{1}{2}\).nCH3COOH = 0,5 (mol)
=> VCO2 (đktc) = n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (lít)
c) Theo PTHH: nCH3COOK = nCH3COOH = 1 (mol)
=> mCH3COOK = n.M = 1.98 = 98 (g)
Mặc dù hơi muộn nhưng mà chúc bạn thi đạt kết quả tốt nha ^_^
giúp tớ giải bài 3 với ạ
a, 3Fe + 2O2 => Fe3O4 : phản ứng hoá hợp ( nhiệt độ )
b, Mg + O2 => MgO : phản ứng hoá hợp ( nhiệt độ ) | |
c, 2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 : phản ứng phân huỷ ( nhiệt độ ) | |
d, 2H2O => 2H2 + O2 : phản ứng phân huỷ ( điện phân bằng dòng điện 1 chiều) | |
e, Na2O + H2O => 2NaOH : phản ứng hoá hợp | |
f, P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 : phản ứng hoá hợp | |
+ O2 => Fe3O4: phản ứng hoá hợp
Giúp tớ giải bài trong ảnh với ạ
1. Đoạn trích được trích từ văn bản ''Lặng lẽ Sapa'' của Nguyễn Thành Long.
Em tham khảo:
“Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
2. Suy nghĩ của nhân vật cô kĩ sư. Suy nghĩ ấy có trong hoàn cảnh cô gái được chàng thanh niên tặng một bó hoa.
3.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
- Trong đoạn văn, hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa” được sử dụng theo biện pháp tu từ: ẩn dụ
- Ý nghĩa: từ những điều mà cô gái đã chứng kiến khi vào thăm nhà của anh thanh niên, cô đã nhận ra và học được rất nhiều bài học giá trị về vẻ đẹp tâm hồn của anh.Chính thái độ lịch sự, lòng mến khách, cởi mở của anh thanh niên khiến cô gái phải noi gương và học hỏi theo.Qua đây, cô gái cũng thấy được những giá trị trong cuộc sống qua công việc của anh thanh niên.
Bài 4. Cho A = 1 + 22 + 23 + ... + 211. Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.
Bài 5. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì n2 + n + 1 là một số lẻ.
giúp tớ với tớ đang cần giải, tớ giải được 3 bài rồi mấy bài này khó quá giải hộ tớ nha
Bài 4:
$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$
$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$
$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$
$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$
$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$
Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$
Bài 5:
$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ
$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn
$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh)
Giải giúp tớ bài 5 với ạ cảm ơn
Giải chi tiết giúp tớ bài 4 (hình) với ạ
Tính AOB
Vì xóa nằm giữa hai tia ox và ob
Nên òa nằm giữa hai tia ox và ob
Xóa=AOB=XOB trên 2
AOB=xob-xoa
Hay AOB = 140độ - 70độ = 70độ
Vậy AOB = 70 độ
Ai có thể giải giúp tớ 2 bài này với ạ , Mai mình nộp rồi ạ
giúp tớ bài 3 với ạ. bài 1 và 2 tớ làm r
c.
\(\left\{\begin{matrix} 9x-6y=4\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{6y+4}{9}\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 15.\frac{6y+4}{9}-10y=7\)
\(\Leftrightarrow \frac{5}{3}(6y+4)-10y=7\Leftrightarrow \frac{20}{3}=7\) (vô lý)
Do đó hpt vô nghiệm.
d.
\(\left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x=3y+5\end{matrix}\right.\Rightarrow 4(3y+5)+5y=3\)
\(\Leftrightarrow 17y+20=3\Leftrightarrow 17y=-17\Leftrightarrow y=-1\)
\(x=3y+5=-3+5=2\)
Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(2,-1)$
Các câu còn lại bạn làm theo pp tương tự.
1.
HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ 3x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ y=3x-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 5x-(3x-5)=4\Leftrightarrow 2x+5=4\Leftrightarrow 2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
\(y=3x-5=\frac{-3}{2}-5=\frac{-13}{2}\)
Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(\frac{-1}{2}, \frac{-13}{2})$
2.
HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4xy+8x-6y-12=4xy-12x+54\\ 3xy-3x+3y-3=3xy+3y-12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 20x-6y=66\\ -3x=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 6y=20x-66\\ x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=3\\ y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy HPT có nghiệm $(3,-1)$