Tìm x biết
\(\dfrac{2x+3}{4x-7}=\dfrac{5}{4}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm số nguyên x biết:
\(a,\dfrac{-3}{x-1}\) \(b,\dfrac{-4}{2x-1}\) \(c,\dfrac{3x+7}{x-1}\) \(d,\dfrac{4x-1}{3-x}\)
Tìm giá trị lớn nhất (GTNN) của các biểu thức sau:
A= \(\dfrac{4+5\left|1-2x\right|}{7}\)
B= \(\dfrac{x^2+4x-6}{3}\)
C= \(\dfrac{5}{x^2-2x+3}\)
giải các phương trinh sau
1/ \(\dfrac{4x-4}{3}-\dfrac{7-x}{5}\)
2/ \(\dfrac{3x-9}{5}=\dfrac{3-x}{2}\)
3/ \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{3-x}{3}=1\)
4/ \(\dfrac{x-5}{3}+\dfrac{3x+4}{2}=\dfrac{5x+2}{6}\)
5/ \(\dfrac{x-3}{2}+\dfrac{2x+3}{5}=\dfrac{2x+5}{10}\)
\(1,\dfrac{4x-4}{3}=\dfrac{7-x}{5}\\ \Leftrightarrow5\left(4x-4\right)=3\left(7-x\right)\\ \Leftrightarrow20x-20=21-3x\\ \Leftrightarrow17x=41\Leftrightarrow x=\dfrac{41}{17}\)
\(2,\dfrac{3x-9}{5}=\dfrac{3-x}{2}\\ \Leftrightarrow6x-18=15-5x\\ \Leftrightarrow11x=33\\ \Leftrightarrow x=3\)
\(3,\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{3-x}{3}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{6x-3-15+5x}{15}=1\\ \Leftrightarrow11x-18=1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{19}{11}\)
\(4,\dfrac{x-5}{3}+\dfrac{3x+4}{2}=\dfrac{5x+2}{6}\\ \Leftrightarrow2x-10+9x+12=5x+2\\ \Leftrightarrow6x=0\Leftrightarrow x=0\)
\(5,\dfrac{x-3}{2}+\dfrac{2x+3}{5}=\dfrac{2x+5}{10}\\ \Leftrightarrow5x-15+4x+6=2x+5\\ \Leftrightarrow7x=14\\ \Leftrightarrow x=2\)
Tick nha
2: Ta có: \(\dfrac{3x-9}{5}=\dfrac{3-x}{2}\)
\(\Leftrightarrow6x-18=15-5x\)
\(\Leftrightarrow11x=33\)
hay x=3
Giải phương trình sau :
a,\(\dfrac{7-3x}{12}+\dfrac{5x+2}{7}=x+13\)
b,\(\dfrac{3\left(x+3\right)}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5x+9}{7}-\dfrac{7x-9}{4}\)
c,\(\dfrac{2x+1}{3}-\dfrac{5x+2}{7}=x+3\)
d,\(\dfrac{2x-3}{3}-\dfrac{2x+3}{7}=\dfrac{4x+3}{5}-17\)
a: \(\Leftrightarrow7\left(7-3x\right)+12\left(5x+2\right)=84\left(x+13\right)\)
\(\Leftrightarrow49-21x+60x+24=84x+1092\)
\(\Leftrightarrow39x-84x=1092-73\)
=>-45x=1019
hay x=-1019/45
b: \(\Leftrightarrow21\left(x+3\right)-14=4\left(5x+9\right)-7\left(7x-9\right)\)
=>21x+63-14=20x+36-49x+63
=>21x+49=-29x+99
=>50x=50
hay x=1
c: \(\Leftrightarrow7\left(2x+1\right)-3\left(5x+2\right)=21x+63\)
=>14x+7-15x-6-21x-63=0
=>-22x-64=0
hay x=-32/11
d: \(\Leftrightarrow35\left(2x-3\right)-15\left(2x+3\right)=21\left(4x+3\right)-17\cdot105\)
=>70x-105-30x-45=84x+63-1785
=>40x-150-84x+1722=0
=>-44x+1572=0
hay x=393/11
a, msc 12.7=84
Chuyển vế về =0 rồi làm
b,msc 28
c,làm tương tự
a, \(\Rightarrow49-21x+60x+24=84x+1092\)
\(\Leftrightarrow-45x=1019\Leftrightarrow x=-\dfrac{1019}{45}\)
b, \(\Rightarrow21\left(x+3\right)-14=4\left(5x+9\right)-7\left(7x-9\right)\)
\(\Leftrightarrow21x+63-14=20x+36-49x+63\)
\(\Leftrightarrow50x=50\Leftrightarrow x=1\)
c, \(\Rightarrow14x+7-15x-6=21x+63\Leftrightarrow-22x=62\Leftrightarrow x=-\dfrac{31}{11}\)
d, \(\Rightarrow35\left(2x-3\right)-15\left(2x+3\right)=21\left(4x+3\right)-105.17\)
\(\Leftrightarrow70x-105-30x-45=84x+63-1785\)
\(\Leftrightarrow-44x=-1572\Leftrightarrow x=\dfrac{393}{11}\)
Rút gọn
a) \(\dfrac{x^5-2x^4+2x^3-4x^2-3x+6}{x+4}\)
b) \(\dfrac{x^4-4x^2+3}{x^4+6x^2-7}\)
c) \(\dfrac{x^4+x^3-x-1}{x^4+x^3+2x^2+x+1}\)
\(a,=\dfrac{x^4\left(x-2\right)+2x^2\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)}{x+4}\\ =\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^4+2x^2-3\right)}{x+4}\\ =\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^4-x^2+3x^2-3\right)}{x+4}\\ =\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+3\right)}{x+4}\)
\(b,=\dfrac{x^4-3x^2-x^2+3}{x^4-x^2+7x^2-7}=\dfrac{\left(x^2-3\right)\left(x^2-1\right)}{\left(x^2+7\right)\left(x^2-1\right)}=\dfrac{x^2-3}{x^2+7}\\ c,=\dfrac{\left(x^3-1\right)\left(x+1\right)}{x^2\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)}\\ =\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2-1}{x^2+1}\)
Giải các phương trình sau:
a) 2,3 - 2(0,7 + 2) = 3,6 - 1,7x
b) \(\dfrac{5x+7}{4}-\dfrac{3x+5}{8}=\dfrac{4x+9}{5}-\dfrac{x-9}{3}\)
c) \(\dfrac{2x-1}{4}+\dfrac{x-3}{3}=\dfrac{4x-2}{3}-\dfrac{6x+7}{12}\)
d) (x - 1)(x + 2) - x(x + 3) = 8
a: =>3,6-1,7x=2,3-1,4-4=0,9-4=-3,1
=>1,7x=6,7
hay x=67/17
b: \(\Leftrightarrow30\left(5x+4\right)-15\left(3x+5\right)=24\left(4x+9\right)-40\left(x-9\right)\)
=>150x+120-45x-75=96x+216-40x+360
=>105x+45=56x+576
=>49x=531
hay x=531/49
2. Tìm x
a. \(\dfrac{4}{5}-3.\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\) b. \(4x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{4}{5}\)
c. (2x-8)(10-5x)=0 d. \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}\)
a) Ta có: \(\dfrac{4}{5}-3\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow3\left|x\right|=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\)
b) Ta có: \(4x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\dfrac{41}{10}x=\dfrac{4}{5}\)
hay \(x=\dfrac{8}{41}\)
c) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(10-5x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\10-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{14}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=11\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=11\\2x-1=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=12\\2x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Tìm điều kiện có nghĩa:
1) \(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\)
2) \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}\)
3) \(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}\)
4) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2+2x+2}}\)
5) \(\sqrt{\dfrac{-3}{x^2-4x+5}}\)
6) \(\sqrt{\dfrac{-4}{x^2-1}}\)
7) \(\sqrt{\dfrac{x+1}{x-2}}\)
8) \(\sqrt{\dfrac{x-2}{x+3}}\)
1: ĐKXĐ: \(a>-2\)
2: ĐKXĐ: \(x\ne2\)
3: ĐKXĐ: \(a\in\varnothing\)
1)
\(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\) có nghĩa khi \(\sqrt{a+2}>0\)
=>a+2>0
a>-2
2)
\(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}\)
mà \(\left(x-2\right)^2>0=>\sqrt{\left(x-2\right)^2}>0vớimọix\)
3)
\(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}=\sqrt{\dfrac{-3}{\left(a-2\right)^2}}cónghĩakhi\left(a-2\right)^2< 0mà\left(a-2\right)^2>0=>biểuthứckocónghĩavớimọia\)
a) \(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\Rightarrow\sqrt{a+2}>0\Leftrightarrow a>-2\)
b) \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}\Rightarrow x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)
c) \(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}\Rightarrow a^2-4a+4< 0\Leftrightarrow a^2-4a< -4\)
d) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2+2x+2}}\Rightarrow x^2+2x+2>0\Leftrightarrow x^2+2x>-2\)
e) \(\sqrt{\dfrac{-3}{x^2-4x+5}}\Rightarrow x^2-4x+5< 0\Leftrightarrow x^2-4x< -5\)
f) \(\sqrt{\dfrac{-4}{x^2-1}}\Rightarrow x^2-1< 0\Rightarrow x^2< 1\Rightarrow x< 1\)
2 câu cuối do lỗi nên mk ko gõ cth được
làm đầy đủ theo các bước nhé
Tìm x biết :
a) \(^{\dfrac{4}{9}+x=\dfrac{5}{3}}\)
b)\(\dfrac{3}{4}.x=\dfrac{-1}{2}\)
c) \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}\)
d)\(3\dfrac{1}{4}:\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{39}{16}\)
c.\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{5}{7}:x=-\dfrac{2}{21}\)
\(x=\dfrac{5}{7}:-\dfrac{2}{21}\)
\(x=-\dfrac{15}{2}\)
d.\(3\dfrac{1}{4}:\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{39}{16}\)
\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=3\dfrac{1}{4}:\dfrac{39}{16}\)
\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{4}{3}\)
\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{3}\\2x-\dfrac{4}{12}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{7}{4}\\2x=-\dfrac{11}{12}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{8}\\x=-\dfrac{11}{24}\end{matrix}\right.\)
A, \(\dfrac{4}{9}+x=\dfrac{5}{3}\)
\(x\)\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{9}\)
\(x\)\(=\dfrac{11}{9}\)
B,\(\dfrac{3}{4}.x=\dfrac{-1}{2}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}:\dfrac{3}{4}\)
\(x=\)\(\dfrac{-2}{3}\)
a)
\(\frac{4}{9} + x = \frac{5}{3}\)
=> \(x = \frac{5}{3}-\frac{4}{9}\)
=> \(x = \) \(\frac{11}{9}\)
Vậy \(x = \dfrac{11}{9}\)
b)
\(\dfrac{3}{4} .x = \dfrac{-1}{2}\)
=> \(x = \dfrac{-1}{2} : \dfrac{3}{4}\)
=> \(x = \dfrac{-2}{3}\)
Vậy \(x = \dfrac{-2}{3}\)
c)
\( \dfrac{3}{7}+ \dfrac{5}{7}:x = \dfrac{1}{3}\)
=> \(\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{1}{3}-\) \( \dfrac{3}{7}\)
=> \(\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{-2}{21}\)
=> \(x = \dfrac{5}{7}:\dfrac{-2}{21}\)
=> \(x = \dfrac{-15}{2}\)
Vậy \(x = \dfrac{-15}{2}\)
d)
\(3\dfrac{1}{4} : |2x - \dfrac{5}{12} | = \dfrac{39}{16}\)
=> \(\dfrac{13}{4} : |2x - \dfrac{5}{12} | = \dfrac{39}{16}\)
=> \( |2x - \dfrac{5}{12} | =\dfrac{13}{4} : \dfrac{39}{16}\)
=> \(|2x-\dfrac{5}{12} |= \dfrac{4}{3}\)
=> \(\left[\begin{matrix} 2x - \dfrac{5}{12} = \dfrac{4}{3}\\ 2x - \dfrac{5}{12} = \dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[\begin{matrix} 2x = \dfrac{-4}{3}+\dfrac{5}{12}\\ 2x = \dfrac{-4}{3}+\dfrac{5}{12} \end{matrix}\right.\)
=> \(\left[\begin{matrix} 2x = \dfrac{7}{4}\\ 2x = \dfrac{-11}{12} \end{matrix}\right.\)
=> \(\left[\begin{matrix} x = \dfrac{7}{8}\\ x = \dfrac{-11}{24} \end{matrix}\right.\)
Vậy \(x \in \) { \(\dfrac{7}{8} ; \dfrac{-11}{24}\) }
giải pt sau
g) 11+8x-3=5x-3+x
h)4-2x+15=9x+4-2x
g)\(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)
h)\(\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{4x+2}{5}-5\)
i)\(\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)
k) \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)
m) \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{xx+7}{15}\)
n)\(\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)
p)\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{x}{6}-x\)
q)\(\dfrac{2+x}{5}-0,5x=\dfrac{1-2x}{4}+0,25\)
giải pt sau
g) 11+8x-3=5x-3+x
\(\Leftrightarrow\) 8x + 8 = 6x - 3
<=> 8x-6x = -3 - 8
<=> 2x = -11
=> x=-\(\dfrac{11}{2}\)
Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{11}{2}\)}
h)4-2x+15=9x+4-2x
<=> 19 - 2x = 7x + 4
<=> -2x - 7x = 4 - 19
<=> -9x = -15
=> x=\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)
Vậy tập nghiệm của pt là : S={\(\dfrac{5}{3}\)}
g)\(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)
<=> \(\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5.2+6.2x}{6}\)
<=> 9x + 6 - 3x + 1 = 10 + 12x
<=> 6x + 7 = 10 + 12x
<=> 6x -12x = 10-7
<=> -6x = 3
=> x= \(-\dfrac{1}{2}\)
Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{1}{2}\)}
\(h,\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{4x+2}{5}-5\)
<=> \(\dfrac{x+4-5\left(x+4\right)}{5}=\dfrac{4x+2-5.5}{5}\)
<=> x + 4 - 5x - 20 = 4x + 2 - 25
<=> x - 5x - 4x = 2-25-4+20
<=> -8x = -7
=> x= \(\dfrac{7}{8}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{7}{8}\)}
\(i,\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)
<=> \(\dfrac{21\left(4x+3\right)}{105}\)-\(\dfrac{15\left(6x-2\right)}{105}\)=\(\dfrac{35\left(5x+4\right)+3.105}{105}\)
<=> 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 315
<=> 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 63 - 30
<=> -181x = 362
=> x = -2
Vậy tập nghiệm của PT là : S={-2}
K) \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)
<=> \(\dfrac{5\left(5x+2\right)}{30}-\dfrac{10\left(8x-1\right)}{30}=\dfrac{6\left(4x+2\right)-150}{30}\)
<=> 25x + 10 - 80x - 10 = 24x + 12 - 150
<=> -55x = 24x - 138
<=> -55x - 24x = -138
=> -79x = -138
=> x=\(\dfrac{138}{79}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{138}{79}\)}
m) \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+7}{15}\)
<=> \(\dfrac{3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+7}{15}\)
<=> 6x - 3 - 5x + 10 = x+7
<=> x + 7 = x+7
<=> 0x = 0
=> PT vô nghiệm
Vậy S=\(\varnothing\)
n)\(\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)
<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{4}=3-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\)
<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}x=3-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\)
<=> \(\dfrac{13}{12}x=\dfrac{13}{12}\)
=> x= 1
Vậy S={1}
p) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{x}{6}-6\)
<=> \(\dfrac{2x-2x+1}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)
<=> 2x -2x + 1= x-36
<=> 2x-2x-x = -37
=> x = 37
Vậy S={37}
q) \(\dfrac{2+x}{5}-0,5x=\dfrac{1-2x}{4}+0,25\)
<=> \(\dfrac{4\left(2+x\right)-20.0,5x}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)+20.0,25}{20}\)
<=> 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5
<=> 4x-10x + 10x = 5+5-8
<=> 4x = 2
=> x= \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy S={\(\dfrac{1}{2}\)}
g) \(11+8x-3=5x-3+x\)
\(\Leftrightarrow8+8x=6x-3\)
\(\Leftrightarrow8x-6x=-3-8\)
\(\Leftrightarrow2x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)
h, \(4-2x+15=9x+4-2x\)
\(\Leftrightarrow-2x-9x+2x=4-4-15\)
\(\Leftrightarrow-9x=-15\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{-9}=\dfrac{5}{3}\)
g) 11+8x-3=5x-3+x
=> 8x -5x -x = -3 -11+3
<=> 2x = -11
<=> x = \(\dfrac{-11}{2}\)
h)4-2x+15=9x+4-2x
=> -2x -9x +2x = 4-4-15
<=> -9x = -15
<=> x = \(\dfrac{5}{3}\)