Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
BK
11 tháng 11 2021 lúc 12:32

Tham khảo

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tâp trung tuyệt đối, tối cao, trong tay một người (vua- hoàng đế - Thiên tử...) mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

- Ở phương Đông vua chuyên chế có quyền hành tuyệt đối ngay từ đầu vì chuyên chế đã có từ thời cổ đại

Bình luận (0)
LS
16 tháng 11 2021 lúc 19:57

Tham khảo:

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua. 

Bình luận (3)
CC
16 tháng 11 2021 lúc 19:57

Tham khảo:

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.

Bình luận (0)
HD
16 tháng 11 2021 lúc 19:58

Tham khảo:

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
16 tháng 10 2019 lúc 13:21

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

    - Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tâp trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua- hoàng đế - Thiên tử...) mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

Bình luận (0)
HT
14 tháng 2 2021 lúc 10:26

CẤM KÉO CẦU THANG XUỐNG

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬TUI-NÓI-CẤM

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬Bạn có nghe tôi không?

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬Hello?Tôi nói đừng đi....

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬Dừng lại! Đừng đi xuống.

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬ Bạn nghe tui! Đừng đi xuống đó

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬ Bạn có thể nghe lời tui không?

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬Bạn thật là đần độn khi cứ phớt lờ câu nói của tui như vậy đó....

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬.......

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬Nghiêm túc!!!TUI NÓI DỪNG LẠI!

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬Bạn đã chán chưa?

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬Cơ hội cuối cùng...đừng xuống đó

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

╬═╬

bây giờ bạn sẽ có 5 năm không may mắn, trừ khi bạn đăng câu này trên 15 web khác nhau~~

đã bảo là đừng đi xuống r mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 1 2018 lúc 8:18

Lời giải:

Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ và lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác, Thể chế nhà nước đó gọi là chế độ quân chủ

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 10 2021 lúc 12:36

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền,  một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước  một vị vua.

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
PP
18 tháng 5 2016 lúc 10:34

- Nhà nước quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành về quân sự, chính trị, ngoại giao

- Ở Việt Nam ngày nay không còn tồn tại thể chế nhà nước có vua đứng đầu

- Chế độ ta ngày nay là chế độ xã hội chủ nghĩa được dân cử, dân bầu dưới sự lãnh đạo cảu Đảng, là chế độ của dân, do dân, vì dân. Là chế độ xã hội tốt đẹp không có người bóc lột người, hướng tới một xã hội công bằng dân chủ, văn minh, dân giàu nước mạnh.

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
DK
17 tháng 10 2021 lúc 10:03

Tham khảo:

 

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.

Xã hội phong kiến phương Đông:

- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.

- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.

- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.

- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).

- Thế chế chính trị: quân chủ.

 

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu): 

- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.

- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .

- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.

- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).

- Thế chế chính trị: Quân chủ.

Bình luận (0)
NA
17 tháng 10 2021 lúc 10:04

Bạn tham khảo nha:

- Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.

-  Những điểm giống nhau của chế độ phong kiến Phương Đông và phương Tây

– Kinh tế:

Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ. Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. Lực lượng sản xuất chính là nông dân. Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.

– Xã hội:

Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua. Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê. Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.

– Chính trị:

Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. Chế độ chính trị, đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.

Tư tưởng:

Có hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lý luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo; Ấn Độ: Hồi giáo; châu Âu: Thiên chúa giáo).

- Sự khác biệt giữa chế độ phương Đông và phương Tây

– Thời điểm ra đời:

+ Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm.

+ Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến.

+ Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên. Nó phát triển rất nhanh và thời gian suy vong ngắn. ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình.

+ Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giecmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.

– Cơ sở kinh tế – chính trị – xã hội – tư tưởng:

+ Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời đại cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài.

+ Gia cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương Tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông.

+ Về chính trị, tư tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây. Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông và Asoka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. Sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn phương Đông.

– Hình thức nhà nước:

+ Ở phương Tây, một đặc trưng phổ biến và bao trùm của Nhà nước là trạng thái phân quyền cát cứ. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kỳ cuối – thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở một số nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha…

+ Ở phương Đông: Hình thức kết cấu của Nhà nước phổ biến là trung ương tập quyền, phát triển thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế, mang tính chuyên chế cực đoan.

– Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước:

+ Bộ máy Nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập quyền cao độ, vua hay hoàng đế là người nắm hết mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần sân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức hai cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ. Điển hình cho Nhà nước phong kiến phương Đông là nhà nước phong kiến Trung Quốc.

+ Ở phương Tây, mà điển hình là Tây Âu, trong giai đoạn phân quyền cát cứ, bộ máy nhà nước ở trung ương vẫn tồn tại nhưng kém hiệu lực. Bộ máy nhà nước ở các lãnh địa rất mạnh, gồm nhiều cơ quan quản lý nhưng chủ yếu là cơ quan cưỡng chế. Trên thực tế, các lãnh địa như những quốc gia nhỏ, các lãnh chúa trở thành vua trên lãnh địa của mình, có đầy đủ quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp, có bộ máy chính quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng.

– Bản chất và chức năng Nhà nước:

Cũng như thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến phương Đông vẫn có một chức năng đặc biệt, quan trọng là tổ công cuộc trị thủy và thủy lợi. Còn về bản chất của nhà nước phong kiến ở đâu cũng là một. Tuy nhiên, ở phương Tây, tính chất giai cấp của Nhà nước thể hiện rõ nét hơn ở phương Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc hơn (lãnh chúa – nông nô), cuộc sống của nông dân, tá điền ở phương Đông so với nông nô có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.

Bình luận (0)
NN
17 tháng 10 2021 lúc 10:06

Chế độ quân chủ  là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.

 

Nội dung so sánhPhương ĐôngPhương Tây
Thời gian hình thànhTừ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm.Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.
Thời kì phát triểnTừ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm.Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh.
Thời kì khủng hoảngTừ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tếNông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bảnĐịa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thể chế chính trịQuân chủQuân chủ
Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TP
24 tháng 11 2021 lúc 9:17

A.

Bình luận (1)
NG
24 tháng 11 2021 lúc 9:17

A

Bình luận (0)
AL
24 tháng 11 2021 lúc 9:17

A nha

Bình luận (0)
37
Xem chi tiết
H24
1 tháng 11 2021 lúc 20:08

A

Bình luận (0)
LS
1 tháng 11 2021 lúc 20:08

A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 9 2016 lúc 13:13
-Chế độ quân chủ là nhà nước có Vua đứng đầu . Giống như ở phương Tây , người đứng đầu là Lãnh Chúa (Vua) có moi quyền hành , có thể ban ra mọi thứ thuế để bóc lột nông nô , sống sung xướng xa hoa . Còn phương Đông cũng tương tư , Vua của họ gọi là Địa chủ , nên có một câu rất nổi tiếng là :"Quân xử thần tử thần bất tử bất trung" 
Bình luận (1)
H24
28 tháng 9 2016 lúc 13:14

mình cũng chẳng biết có đúng không ?

bucminhvuihahahiha

Bình luận (2)