Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.
C.thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.
C.thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
Thế nào là chế độ quân chủ?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa
Thế nào là chế độ quân chủ?
A.Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
B.Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
C.Thể chế nhà nước quyền lực tập chung trong tay địa chủ
D.Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa
1. Thế nào gọi là chế độ quân chủ chuyên chế?
A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
B. Thể chế nhà nước quyền lực nhà vua phân tán.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay lãnh chúa.
2. Đông Nam Á ngày nay bao gồm
A. 8 quốc gia B. 9 quốc gia C. 10 quốc gia D. 11 quốc gia
3. Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm gì mới?
A. Thực hiện cha truyền con nối. B. Tiến hành xâm lược đối với các nước láng giềng.
C. Quân đội tập trung trong tay vua.
D. Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài.
Nhà nước phong kiến phương Đông có đặc điểm gì?
A. Nhà vua trở thành Hoàng đế.
B. Nhà nước phong kiến phân quyền.
C. Nhà nước quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
D. Nhà nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu.
Câu 27: Thời Lý - Trần, bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ
A. nhà nước phong kiến đạt đỉnh cao.
B. các vua quan tâm đến việc phát triển đất nước.
C. sự hoàn chỉnh của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. nhà Vua muốn thâu tóm mọi quyền hành.
Câu 12: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A) Phong kiến phân quyền.
B)Trung ương tập quyền.
C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D) Vua nắm quyền tuyệt đối.
30.Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển.
Làm cho chế độ phong kiến suy sụp dần.
Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý.
Câu 22: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý?A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyềnB. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàngC. Đều có chức Hà đê sứD. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võGIÚP MIK VS Ạ
Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý
A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền
B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng
C. Đều có chức Hà đê sứ
D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ