Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
PL
12 tháng 12 2016 lúc 20:51

I. Thế nào là chơi chữ?

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Câu 1:

Từ lợibà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.

Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

Câu 2: Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ

Câu 3: Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa => sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm

II. Các lối chơi chữ:

(1)Dựa vào hiện tượng gần âm: ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

(2)Mượn cách nói điệp âm: hai câu thơ điệp âm "m" tới 14 lần => Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

(3)Nói lái: Cá đối nói lái thành cối đá - Mèo cái nói lái thành mái kèo => nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

(4)Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.

Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

II. Luyện tập

Câu 1:

- Ở bài thơ trên tác giả Lê Quý Đôn đã sử dụng hai lối chơi chữ cùng một lúc :

Lối chơi chữ thứ nhất dùng từ gần nghĩa: tất cả các từ ngữ : liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, Trâu Lỗ, hổ mangđều có ý nghĩa chỉ các loại rắn.

Lối chơi chữ thứ hai dùng từ ngữ đồng âm:

liu điu: tên một loài rắn nhỏ (danh từ); cũng có nghĩa là nhẹ, chậm yếu (tính từ)

Rắn: chỉ chung các loại rắn (danh từ); chỉ tính chất cứng, khó tiếp thu (tính từ): cứng rắn, cứng đầu.

Câu 2:

- Trời mưa đất thịt trơn tru như mỡ, dò đến hành nem chả muốn ăn.

Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

- Bà đồ nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

Những từ ngữ chỉ sự vật gần gũi: nứa, tre, trúc, hóp => thuộc nhóm từ chỉ cây cối thuộc họ tre.

Chắc chắn ở câu này dùng lối chơi chữ.

Mục đích tạo ra sự dí dỏm, hài hước.

Vợ cả, vợ hai, (hai vợ) cả hai đều là vợ cả.

Thầy tu, thầy chùa, chùa thầy cứ việc thầy tu.

Câu đối của tri huyện Lê Kim Thằng và Xiển Bột:

Học trò là học trò con, tóc đỏ như son là con học trò.

Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện.

Câu 4:

Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.

Câu 3: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo:

Thay đối trật tự các chữ (hay nói ngược):

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
PL
22 tháng 12 2016 lúc 20:34

B hdhtkt:

câu 1:

1-d,2-f-a,3-e,4-g,5-b,6-c

câu 2:

câu sai : e,h,i,k

câu 3:

1-c, 2-d,3-d,4-d

câu 1 C hđlt ( bạn vào trang cá nhân mik tìm có đó , đc tick đó ok)

câu 2 Chđlt ( bn vào trang cá nhân của trần ngọc định tìm có đó , đc tick luôn)

câu 3 C hđlt

a-sai,b-đúng,c-đúng, d-sai,e-đúng

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
NT
8 tháng 4 2016 lúc 20:25

bài 1 hay bài 2

Bình luận (0)
TH
7 tháng 4 2016 lúc 21:05

uk rồi sao nữa?

 

Bình luận (0)
PQ
7 tháng 4 2016 lúc 21:22

roi tra loi cau a va b giup mik voi

 

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NL
27 tháng 11 2016 lúc 21:52

bn ghi đề ra lun ik

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
TA
27 tháng 11 2016 lúc 21:08

sách gì hả bn

viết rõ ra ik

Bình luận (3)
NM
Xem chi tiết
AV
21 tháng 3 2016 lúc 23:16

choox nào trang bao nhiêu

 

Bình luận (1)
TT
26 tháng 11 2018 lúc 17:19

Nước ở thể lỏng từ 1 dòng sông, ao hồ hay biển, hơi nước sẽ bay lên tạo thành mây và hơi nước tiếp bay lên, khi đó mây đã nặng trĩu sẽ tạo thành những giọt nước mưa rơi xuống ao hồ, sông hay biển .

Bình luận (0)
VC
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
YM
19 tháng 12 2016 lúc 19:29

Bài 1:

a) đáp án là A

b) tinh tế- nỗi nhớ thương- về nỗi niềm nhớ thương da diết của tác giả đối với gđ

c) tự làm

Bài 2:

a) 1.d 2.b 3.a 4.e 5.c

b) thầm thì- vàng- chân trời

c) tự làm

Bình luận (6)
NL
Xem chi tiết
LS
17 tháng 2 2022 lúc 9:19

Tham khảo

 

Các bạn đã bao giờ dành cả ngày chỉ để ngồi nghiền ngẫm những cuốn sách? Hãy bỏ chiếc điện thoại xuống, hay thử chìm đắm vào thế giới của sách, bởi nơi đó có nhiều điều thú vị hơn bạn tưởng đấy. Đối với tôi, tình yêu dành cho sách chưa bao giờ vơi cạn, đặc biệt là các sách văn học, truyện ngắn của tác giả Nam Cao.

Chúng ta đã từng được chứng kiến sự thay da đổi thịt của thế giới suốt hàng ngàn hàng vạn năm nay. Nhưng suốt chặng đường phát triển ấy, sách vẫn là nguồn tư liệu vô giá, làm nền tảng cho mọi sự tiến bộ. Có những cuốn sách về lịch sử đưa ta trở về ngàn năm đất nước, những sách trinh thám cuốn ta vào lí trí và logic, trong khi đó sách về khoa học lại giúp ta chạm đến những địa cầu xa xôi. Nhưng đối với riêng tôi, sách về văn học vẫn chiếm một vị trí đặc biệt.

 

Sách văn học bao gồm các thể loại như tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch. Văn chương là do người nghệ sĩ sáng tác bằng những xúc cảm chân thực của mình, nên nó không có sự khô cứng như các ngành khoa học. Các kiến thức trong văn chương bề bộn và phong phú, nó mang trong mình cả lịch sử, địa lí, tâm lí học... Một tác phẩm truyện ngắn thôi, nhưng ta có thể tìm trong đó cả vũ trụ. Một bài thơ "Lượm" của Tố Hữu, ta thấy hình ảnh một chú bé liên lạc nhanh nhẹn, hoạt bát mà trách nhiệm, nhưng ta còn thấy ở đó bộ mặt của cả dân tộc cùng đứng lên chống giặc cứu nước. Quan trọng hơn, văn chương thấm vào chúng ta qua trái tim chứ không phải khối óc, những điều ta học được trong văn còn sâu xa và ý nghĩa hơn rất nhiều lần.

Trong các cuốn sách văn học, tôi luôn dành thời gian để nghiền ngẫm tác phẩm của nhà văn Nam Cao. Có thể bạn chưa biết, nhưng ông là cây bút viết truyện nhắn xuất sắc nhất thời bấy giờ. Truyện của ông không màu mè về ngôn từ, nhưng lại có lớp nội dung sâu sắc. Đó thường là cuộc sống của người nông dân trong xã hội thực dân, phải chịu cảnh đói nghèo lạc hậu. Tôi nhớ nhất là hình ảnh của anh Chí Phèo, bị cả làng ghét bỏ, đến Thị Nở cũng không chấp nhận. Đọc các tác phẩm ấy, tôi thấy thương xót cho người nông dân nhiều hơn, thấy trân trọng cuộc sống mình đang có. Có sách của Nam Cao, tôi có trong tay cuộc sống mưu sinh của cả làng Vũ Đại thời bấy giờ, tôi cũng có những giọt nước mắt, những tiếng thở dài cho kiếp người đau thương. Tôi vẫn thấy lóng lánh ánh sáng của niềm tin và hi vọng. Đó là những điều mà tôi học được trong sách, cũng là lí do vi sao tôi yêu thích sách của Nam Cao.

 

Ngày nay, khi công nghệ phát triển, sách không còn được coi trọng như ngày trước, đặc biệt là những cuốn sách về văn học. Người ta thường tìm đến truyện tranh, tiểu thuyết ngôn tình để giải toả đầu óc, mà không biết rằng những cuốn sách ấy không hề đem lại giá trị gì. Cũng có những cuốn sách mang nội dung đồi trụy, làm thui chột cả một nền văn học dân tộc, đưa con người ta trở về mụ mị tăm tối. Hãy tránh xa những cuốn sách ấy, tìm đến với những tác phẩm ngàn đời để cảm nhận. Tôi mong rằng, các bạn cũng sẽ trân trọng và yêu quý sách, các bạn sẽ tìm thấy ở đó niềm vui cho cuộc sống mình.

Tôi tin rằng, dù thời gian có tuần hoàn đổi thay, vẫn sẽ có những cuốn sách mãi ở lại với cuộc đời. Những giá trị trong đó là bất diệt, vĩnh cửu, là ngọn hải đăng soi sáng trí tuệ con người.

Bình luận (1)