Nêu sự khác biệt giữa các phản xạ của động vật với sự cảm ứng của thực vật.
- Phản xạ là gì ?
- Nêu sự khác biệt giữa phản xạ động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật (ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại).
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.
- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:
+ Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
+ Cảm ứng ở thực vật: là những p
Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.hản ứng lại kích thích của môi trường.
sự khác nhau cơ bản giữa phản xạ ở động vật và cảm ứng ở thực vật là:
A: có sự tham gia của hệ thần kinh B. có sự tham gia của nhiều cơ quan
C: phản xạ ở động vật nhanh hơn D: Phản xạ ở động vật chính xác hơn
Sự khác nhau cơ bản giữa phản xạ ở động vật và cảm ứng ở thực vật là:
A: có sự tham gia của hệ thần kinh B. có sự tham gia của nhiều cơ quan
C: phản xạ ở động vật nhanh hơn D: Phản xạ ở động vật chính xác hơn
1. Phản xạ có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống?
2. Tại sao mắt ta lại nheo khi thấy ánh sáng?
3. Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật vs hiện tượng cảm ứng ở thực vật ( vd chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại )
1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.
2.
Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.
Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.
3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.
Sự khác biệt giữa các phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
Sự khác biệt giữa phản xạ của động vật với hiện tượng cảm ứng thực vật:
- Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở cây hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển
- Phản xạ của động vật có sự kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
- Cảm ứng của thực vật thì không chịu ảnh hường của hệ thần kinh do thành phần bên trong thực hiện
-phản xạ ở Động vật là hiện tượng cơ thể trả lời các kích thích của Môi trường trong và ngoài thông qua sự điều khiển của hệ thần kinh
-cảm ứng ở thực vật là hiện tượng trương nước hay một số hiện tượng khác mà không thông qua Hệ thần kinh
Sự khác biệt giữa các phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
Câu 1/ Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật Ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá Cup lại)
B. Lấy 4 ví dụ về phản xạ
Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh ⇒ Phản xạ phản ứng
- Cảm ứng ở thực vật do các thành phần đặc biệt bên trong thực hiện
4 ví dụ về phản xạ
Chạm tay vào ấm nước nóng, tay rụt lại
Kim đâm vào tay, tay co lại và thấy đau
Khi thấy có đèn đỏ thì dừng lại
Thấy trời lạnh thì mặc áo ấm
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ ko điều kiện ?
Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành va sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người ?
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
+ Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
+ Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
+ Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
+ Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
2. Sự khác biệt giữa các phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh ⇒ Phản xạ phản ứng
- Cảm ứng ở thực vật do các thành phần đặc biệt bên trong thực hiện
Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển
_HT_
#lie_♫
Câu 1: Ý nghĩa của hệ bài tiết là gì?
Câu 2: Muốn phòng chống tốt các bệnh ngoài da ta cần phải làm gì?
Câu 3: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Câu 4: Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng
Câu 5 : Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm? Vì sao da ta luôn mềm mại lại không bị thấm nước?
Câu 6: Cấu tạo và chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian
Tk:
Câu 1:
Ý nghĩa của hệ bài tiết là:
- Làm cho các chất cặn bã, các chất độc không kịp gây hại cho cơ thể.
- Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong cơ thể.
- Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường.
Câu 2:
Cần phải :
- Vệ sinh cơ thể thường xuyên giữ cho da luôn sạch sẽ.
- Tránh làm da bị xây xác, tổn thương
- Giữ vệ sinh nguồn nước.
- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng
- Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời
- Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sĩ
Làm cho các chất cặn bã, chất độc không kịp gây hại cho cơ thể
Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong
Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường
Câu 3:
Trình bày điểm khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm.