Chứng minh rằng:
1) A=x^2 + 2x + 2 >0
2) B= -4x^2 + 4x - 2<0
Chứng minh rằng các đa thức sau luôn luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến:
a,x^2+4x+7
b,4x^2-4x+5
c,x^2+2y^2+2xy-2y+3
d,2x^2-4x+10
e,x^2+x+1
f,2x^2-6x+5
a : x2 + 4x + 7 = (x + 2)2 + 3 > 0
b : 4x2 - 4x + 5 = (2x - 1)2 + 4 > 0
c : x2 + 2y2 + 2xy - 2y + 3 = (x + y)2 + (y - 1)2 + 2 > 0
d : 2x2 - 4x + 10 = 2(x - 1)2 + 8 > 0
e : x2 + x + 1 = (x + 0,5)2 + 0,75 > 0
f : 2x2 - 6x + 5 = 2(x - 1,5)2 + 0,5 > 0
a : x2 + 4x + 7 = (x + 2)2 + 3 > 0
b : 4x2 - 4x + 5 = (2x - 1)2 + 4 > 0
c : x2 + 2y2 + 2xy - 2y + 3 = (x + y)2 + (y - 1)2 + 2 > 0
d : 2x2 - 4x + 10 = 2(x - 1)2 + 8 > 0
e : x2 + x + 1 = (x + 0,5)2 + 0,75 > 0
f : 2x2 - 6x + 5 = 2(x - 1,5)2 + 0,5 > 0
cho mình hỏi với ạ
1.Tìm x,y để giá trì M = (x-2021)^2022+(2021-y)^2020 bằng 0
2.Chứng minh biểu thức A = (2x-1)^2 + 4x^4y^2 + 2021 luôn nhận giá trị dường với mọi x,y
1: \(M=0\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2021\right)^{2022}>=0\\\left(2021-y\right)^{2020}>=0\end{matrix}\right.\)
nên x-2021=0 và 2021-y=0
=>x=2021 và y=2021
Chứng minh rằng :
a, -4x^2 - 4x -2 < 0 với mọi x
b, x^2 + 4y^2 + z^2 -2x - 6z + 8y + 15 > 0 với mọi x,y,z
Bài làm:
a) Ta có: \(-4x^2-4x-2=-\left(4x^2+4x+1\right)-1\)
\(=-\left(2x+1\right)^2-1\le-1< 0\left(\forall x\right)\)
=> đpcm
b) \(x^2+4y^2+z^2-2x-6z+8y+15\)
\(=\left(x^2-2x+1\right)+\left(4y^2-8y+4\right)+\left(z^2-6z+9\right)+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+4\left(y-1\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\ge1>0\left(\forall x\right)\)
=> đpcm
a) Ta có: \(-4x^2-4x-2=-\left(4x^2+4x+1\right)-1\)
\(=-\left(2x+1\right)^2-1\)
Vì \(-\left(2x+1\right)^2\le0\forall x\)\(\Rightarrow\)\(-\left(2x+1\right)^2-1\le-1\forall x\)
\(\Rightarrow\)\(-\left(2x+1\right)^2-1< 0\forall x\)
\(\Rightarrow\)\(-4x^2-4x-2< 0\forall x\)( ĐPCM )
b) Ta có: \(x^2+4y^2+z^2-2x-6z+8y+15\)
\(=\left(x^2-2x+1\right)+\left(4y^2+8y+4\right)+\left(z^2-6z+9\right)+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y+2\right)^2\ge0\forall y\\\left(z-3\right)^2\ge0\forall z\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2\ge0\forall x,y,z\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\ge1\forall x,y,z\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1>0\forall x,y,z\)( ĐPCM )
a) Ta có : -4x2 - 4x - 2 = -(4x2 + 4x + 1) - 1 = -(2x + 1)2 - 1 < 0 (đpcm)
b) x2 + 4y2 + z2 - 2x - 6z + 8y + 15
= (x2 - 2x + 1) + (z2 - 6z + 9) + (4y2 + 8y + 4) + 1
= (x - 1)2 + (z - 3)2 + 4(y + 1)2 + 1 > 0 (đpcm)
Chứng minh rằng với \(0^0\le x\le180^0\) ta có :
a) \(\left(\sin x+\cos x\right)^2=1+2\sin x\cos x\)
b) \(\left(\sin x-\cos x\right)^2=1-2\sin x\cos x\)
c) \(\sin^4x+\cos^4x=1-2\sin^2x\cos^2x\)
a) \(\left(sinx+cosx\right)^2=sin^2x+2sinxcosx+cos^2x\)\(=1+2sinxcosx\).
b) \(\left(sinx-cosx\right)^2=sin^2x-2sinxcosx+cos^2x\)\(=1-2sinxcosx\).
c) \(sin^4x+cos^4x=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2xcos^2x\)
\(=1-2sin^2xcos^2x\).
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị biến :
A) ( 4x - 5 )( 2x + 3 ) - 4( x + 2 )( 2x - 1 ) + ( 10x + 7 )
B) ( 7x - 6y )( 4x + 3y ) - 2 (14x + y )( x - 9y ) - 19(13xy- 1)
nếu ta dùng cách rút gọn biểu thức thì ta có kết quả
A=(8a-8)x2+(2a-2)x-15a+15
còn nếu sử dụng cách Phân tích thành nhân tử thì ta sẽ có kết quả là
A=(a-1)(2x+3)(4x-5)
(tự xét )
B = (7x - 6y)×(4x + 3y) - 2×(14x + y)×(x - 9y) - 19×(13xy - 1)
= 28x^2 - 24xy + 21xy - 18y^2 - 2.(14x^2 + xy - 126xy - 9y^2) - 247xy + 19
= 28x^2 - 24xy + 21xy - 18y^2 - 28x^2 - 2xy + 252xy + 18y^2 - 247xy + 19
= 19
vậy biểu thức A ko phụ thuộc vào x, y
hc tốt
tớ chỉ biết làm phần B thôi
B= (7x - 6y)×(4x + 3y) - 2×(14x + y)×(x - 9y) - 19×(13xy - 1)
= 28x^2 - 24xy + 21xy - 18y^2 - 2.(14x^2 + xy - 126xy - 9y^2) - 247xy + 19
= 28x^2 - 24xy + 21xy - 18y^2 - 28x^2 - 2xy + 252xy + 18y^2 - 247xy + 19
= 19
vậy biểu thức A ko phụ thuộc vào x, y
phần A tương tự
Cảm ơn 2 cậu nhìu nha!!
chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị dương với mọi giá trị của x
1,B=x2+4x+6
2,D=x2+x+1
3,F=2x2+4x+3
4,H=4x2+4x+2
5,K=4x2+3x+2
6,L=2x2+3x+4
B = x2 + 4x + 6
= (x2 + 4x + 4) + 2
= (x + 2)2 + 2 > 0
D = x2 + x + 1
= (x2 + 2x\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\)
= (x + \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\)> 0
F = 2x2 + 4x + 3
= (2x2 + 4x + 2) + 1
= (\(\sqrt{2x}+\sqrt{2}\))2 + 1 > 0
H = 4x2 + 4x + 2
= (4x2 + 4x + 1) + 1
= (2x + 1)2 + 1 > 0
K = 4x2 + 3x + 2
= (4x2 + 2.2.\(\frac{3}{4}\)x + \(\frac{9}{16}\)) + \(\frac{23}{16}\)
= (2x + \(\frac{3}{4}\))2 + \(\frac{23}{16}\)> 0
L = 2x2 + 3x + 4
= (x2 + 2x\(\frac{3}{2}\) + \(\frac{9}{4}\)) + x2 + \(\frac{7}{4}\)
= (x + \(\frac{3}{2}\))2 + x2 + \(\frac{7}{4}\)> 0
Vậy các biểu thức trên luôn dương với mọi x
\(B=x^2+2x+1+5=\left(x+1\right)^2+5>0\)
\(H=4x^2+4x+1+1=\left(2x+1\right)^2+1>0\)
Các đa thức còn lại đều có delta < 0 và hệ số a >0 nên luôn dương với mọi x
Chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị dương với mọi giá trị của x
1,A=x2+4x+6
2,B=x2+x+1
3,C=2x2+4x+3
4,D=4x2+4x+2
5,K=4x2+3x+2
6,L=2x2+3x+4
Nhanh nha!Thank!
a, \(x^2+4x+6\)
\(=x^2+2x+2x+4+2\)
\(=\left(x^2+2x\right)+\left(2x+4\right)+2\)
\(=x.\left(x+2\right)+2.\left(x+2\right)+2\)
\(=\left(x+2\right)^2+2\)
Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(\left(x+2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+2\right)^2+2\ge2>0\)
Vậy......
b, \(x^2+x+1\)
\(=x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)
Vậy......
c, \(2x^2+4x+3\)
\(=2x^2+2x+2x+2+1\)
\(=\left(2x^2+2x\right)+\left(2x+2\right)+1\)
\(=2x.\left(x+1\right)+2.\left(x+1\right)+1\)
\(=2\left(x+1\right)^2+1\)
Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(2\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy......
Mấy câu còn lại làm tương tự!
Làm theo cách " Giữ nguyên hạng tử bậc hai chia đôi hạng tử bậc nhất cân bằng hệ số để đạt được tỉ lệ thức "
Chúc bạn học tốt!!!
1, \(x^2+4x+6=\left(x+2\right)^2+2\ge2\)
...
2, \(B=x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
...
3,\(C=2x^2+4x+3=2\left(x^2+2x+1\right)+1\ge1\)
...
\(4,D=4x^2+4x+2=\left(2x+1\right)^2+1\ge1\)
...
\(5,K=4x^2+3x+2=4\left(x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}\right)=4\left(x+2.x\dfrac{3}{8}+\dfrac{9}{64}\right)+\dfrac{23}{16}\ge\dfrac{23}{16}\)
...
\(6,L=2x^2+3x+4=2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x+2\right)=2\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}\right)+\dfrac{23}{8}\ge\dfrac{23}{8}\)
Chứng minh rằng:
a, \(\sqrt{x^2-4x+5}\) >= Với mọi x
b, \(\sqrt{x^2+2x+5}+\sqrt{2x^2+4x+3}>=3\) Với mọi x
I not sure for this answer if have any trouble you can ask me
a)\(\sqrt{x^2-4x+5}\ge\forall x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+4+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)}^2+1\)
mà \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}\ge0\forall x\)
nên \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}+1>0\forall x\)
câu a chưa rõ đề, bắt chứng minh nhưng ko biết \(\ge\) cái j ms đc chứ ạ ?
Chứng minh rằng các biêu thức sau không phụ thuộc vào biến:
a,4x(1,5x-2)-3x(2x-3)-x+5
b,(2x-3)(4x+1)-4(x-1)(2x-1)-2x+5
c,(x-3)(x+2)+(x-1)(x+1)-[x-1/2][x-1/2]-x^2
d,(x^n+1)(x^n-2)-x^n-3(x^n+3-x^3)+2017
a) 4x (1,5x - 2) - 3x (2x - 3) - x + 5
= 6x2 - 8x - 6x2 + 9x - x + 5
= 5
b) (2x - 3) (4x + 1) - 4 (x - 1) (2x - 1) - 2x + 5
= 8x2 + 2x - 12x - 3 - 4 (2x2 - x - 2x + 1) - 2x + 5
= 8x2 - 12x + 2 - 8x2 + 4x + 8x - 4
= -2
c) Ở đây mình không biết bạn viết như thế nào (\(x-\frac{1}{2}\)hay\(\frac{x-1}{2}\)) nhưng mình nghĩ chắc là \(x-\frac{1}{2}\). Thôi mình thử cả hai cho chắc
C1: (x - 3) (x + 2) + (x - 1) (x + 1) - [x - 1 / 2][x - 1 / 2] - x2
= x2 + 2x - 3x - 6 + (x2 - 1) - [x - 1 / 2]2 - x2
= - x - 6 + x2 - 1 - (x2 - x + 1/4)
= x2 - x - 7 - x2 + x - 1/4
= - 29/4
Thôi cách này đúng rồi mình không làm cách kia nha
Câu d) mình chưa hiểu (xn + 1 hay xn+1) nên mình không làm câu này