tại sao đầu lưỡi câu cá hay đầu phi lao lại rất nhọn
Tại sao đầu lưỡi câu cá hay đâu phi lao rất nhọn ?
Để nó cản lực của nước và khong khí
- Vì khi đầu lưỡi câu cá hay đầu phi lao nhọn sẽ làm cho diện tích tiếp xúc giữa lưỡi câu, đầu phi lao với vật giảm đi và giúp dễ dàng trúng mục đích
No dung để dảm áp lục của can câu đối với mặt nc ( dủng đẻ câu cá hjh)
1. Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải làm ntn ? Neu những ví dụ thực tế về việc cần tăng, giảm áp suất lên mặt bị ép
2. Tại sao đầu lưỡi phi lao hay câu cá lại rất nhộn?
help me
1. Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải làm ntn ? Neu những ví dụ thực tế về việc cần tăng, giảm áp suất lên mặt bị ép
- Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép thì phải : tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép.
- Muốn giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải : giảm ap lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép.
VD : Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
2. Tại sao đầu lưỡi phi lao hay câu cá lại rất nhộn?
Khi đầu nhọ như vậy sẽ làm giảm diện tích tiếp xúc giữa đầu nhọn và bề mặt bị đầu nhọn đâm trúng.
=> Giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép -> tăng áp lực -> tăng áp suất.
Câu nào sau đây là câu nêu vấn đề để bàn luận?
A. Trong ca dao dân ca Việt Nam, có rất nhiều bài nói đến con cò.
B. Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến con cò?
C. Những câu ca dao hay và cổ nhất của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò”.
D. Bạn thân nhất của người nông dân trong lao động và sản xuất là con trâu.
B. Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến con cò?
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn?
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Đoàn thuyền đánh cá
Câu 1 : Khổ thơ đầu miêu tả cảnh biển vào lúc nào? Cách miêu tả đó có gì hay ?
Câu 2 : Công việc lao động của người đánh cá rất soi động, vui vẻ. Những câu thơ nào nói lên điều đó ?
Câu 3 : Hình ảnh nào nói lên vẻ dẹp huy hoàng của biển ?
A : Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
B : Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng
C : Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
Giúp mình với
1.Tại sao con vật trên cạn đầu thường tròn ,con vật dưới nước đầu lại nhọn ?
2. Tìm hiểu về lực cản dưới nước của cá .
Giúp mình với ạ
trên cạn lực cản của không khí rất ít nên các sinh vật sống trên bờ có đầu tròn
ở dưới nc lực cản rất lớn hơn nx dưới nc bề mặt tiếp xúc càng lớn thì lực cản càng tăng nên các loài cá thường có đầu nhọn để dảm thiểu bề tiếp xúc và tăng tốc độ bới
vì trên cạn lực cạn của không khí ít nền con vật trên cạn đầu thường tròn
còn lực cản của nước rất mạnh nên loài vật dưới nước thường đầu nhọn
Câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có có một nãi dùng để giữ chặt lưỡi dao liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán??
Câu 2. Tại sao Tháp Effel vào mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp vào mùa đông??
Câu 1:Để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại gắn chặt vào cắn dao làm cho dao, liềm đc gắn liền vào cắn hơn.
Câu2: Vì vào mùa hè, trời nóng, làm cho thép trên tháp Effel nở ra, làm cho tháp "cao lên"
Chúc bn học tốt
câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao.
câu 2.Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.
Câu 1: Khi lắp khâu sắt vào cán dao , liềm bằng gỗ , người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán , khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao , liềm được gắn iền và cán hơn .
1, Tại sao đầu cột chống sét lại rất nhọn?
2, Tại sao vật có kích thước rất lớn và vật rất nhỏ mang điện tích cùng loại lại hút nhau?
1.Đầu các cột chống sét (gọi là cột thu lôi) rất nhọn để có thể tập trung tia sét. Vì sét thường đánh vào những chỗ như những mũi nhọn giúp đầu cột thu lôi phát huy tác dụng. Cột thu lôi thường cao và rất nhọn nên sẽ có điện trường lớn và sét đánh vào đó. Sau khi sét đánh, nó dẫn dòng đện ấy xuống dưới mặt đất, bảo vệ sự an toàn cho các công trình, tòa nhà và giảm thiểu nguy cơ từ sét.
2.Theo định lý: “Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau” nên dù vật lớn hay nhỏ vẫn hút nhau do mang điện tích cùng loại (+) với (+) hoặc (-) với (-)
a) 1 thỏi sắt và một thỏi đồng có thể tích như nhau cùng nhúng vào nước. So sánh lực đẩy Ac si mét tác dụng lên 2 thỏi? b) tại sao khi tra cán dao, cán cuốc người ta lại đặt lưỡi dao, lưỡi cuốc 1 đầu còn đóng đầu cán còn lại xuống đất Gấp ahh