Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
NT
15 tháng 7 2021 lúc 21:35

a) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=90^0\)

hay AH\(\perp\)AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

Bình luận (0)
PT
15 tháng 7 2021 lúc 22:48

) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)

mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)

nên ˆOAD=900OAD^=900

hay AH⊥⊥AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

Bình luận (1)
PR
Xem chi tiết
NO
23 tháng 10 2016 lúc 19:58

bai j

Bình luận (0)
NH
23 tháng 10 2016 lúc 20:35

mình học qua bài này lâu rồileuleu

Bình luận (0)
LD
23 tháng 10 2016 lúc 21:56

bài gì vậy Phan Rion ? lolang

Bình luận (2)
TN
Xem chi tiết
PA
8 tháng 5 2016 lúc 19:42

hello my name is science, 6d grade intelligent, intelligent 12-year-old middle school thcs bar, tea and shakes his loyal py in Thai Nguyen

on every morning I usually teach from 6 hours, then go get dressed, brush your teeth, wash your face, then eat breakfast, go to school. Afternoon often helps her parents with housework and homework, his hobby is eating fried chicken, cake, and then go out with their parents. on his summer days often parents for a swim, go fishing there like her very often at his winter home and go to bed very early, I like to play sports as jumping rope, badminton, confused .

Bình luận (0)
DM
8 tháng 5 2016 lúc 19:43

 

hello my name is science , 6d grade intelligent , intelligent 12 -year-old middle school thcs bar , tea and shakes his loyal py in Thai Nguyen on every morning I usually teach from 6 hours , then go get dressed , brush your teeth , wash your face , then eat breakfast , go to school . Afternoon often helps her parents with housework and homework, his hobby is eating fried chicken , cake , and then go out with their parents. on his summer days often parents for a swim , go fishing there like her very often at his winter home and go to bed very early, I like to play sports as jumping rope , badminton , confused .

Bình luận (5)
DM
8 tháng 5 2016 lúc 19:45

còn bài nào k bài này dễ quá

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TO
Xem chi tiết
H24
14 tháng 3 2021 lúc 19:57

Bài thơ “Đi đường” cùng tập thơ “Nhật kí trong tù” chẳng phải đã ra đời trong những năm tháng tù đày đầy oan khuất của Bác đó sao?
 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NT
30 tháng 10 2016 lúc 11:47

Bài 2:

Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\frac{a_1+a_2+...+a_{0216}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\)

\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}...\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)

Bình luận (0)
ND
29 tháng 10 2016 lúc 21:38

chờ tí nhé, giải hơi lâu đấy -_-

Bình luận (12)
H24
29 tháng 10 2016 lúc 21:45

lolang

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
XO
29 tháng 12 2022 lúc 23:26

ĐKXĐ :\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x^2+1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge-1\)

Khi đó \((x^2+4x+5)\sqrt{x+1}=(3x^2-8x-5)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow(x^2+1)\sqrt{x+1}+4(x+1)\sqrt{x+1}=3(x^2+1)\sqrt{x^2+1}-8(x+1)\sqrt{x^2+1}\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a;\sqrt{x^2+1}=b(a\ge0;b>0)\)

Phương trình trở thành :

\(4a^3+ab^2=3b^3-8a^2b\)

\(\Leftrightarrow4(a^3+b^3)+b(8a^2+ab-7b^2)=0\)

\(\Leftrightarrow(a+b)(4a^2-4ab+4b^2)+(a+b)(8ab-7b^2)=0\)

\(\Leftrightarrow(a+b)(4a^2+4ab-3b^2)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(2a-b\right)\left(2a+3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0(\text{loại})\\2a-b=0\\2a+3b=0(\text{loại})\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2a=b\) (vì \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\b>0\end{matrix}\right.\) nên a+b>0 ; 2a +3b > 0)

Trở lại cách đặt ta được 

\(2\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2+1}\Leftrightarrow x^2-4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{7}+2\) (loại \(x=-\sqrt{7}+2\))

Vậy x = \(\sqrt{7}+2\) là nghiệm phương trình

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
ND
19 tháng 10 2023 lúc 20:00

7 năm rồi...

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết